Động vật ko xương sống
Chia sẻ bởi Đỗ Nguyễn Thanh Thư |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Động vật ko xương sống thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Động vật không xương sống
..:: Bài thuyết trình ::..
Tổ 1 – 10A7
Trường THPT Bùi Thị Xuân Q1 TP HCM
.:Các đặc điểm cơ bản:.
Không có bộ xương trong.
Bộ xương ngoài [ nếu có ] bằng kitin.
Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch thần ở mặt bụng.
.:Các ngành đại diện:.
NGÀNH THÂN LỖ (PORIFERA)
Thân lỗ đá vôi (Calcispongia)
Thân lỗ thủy tinh (Hyalospongia)
Thân lỗ sừng (Demospongia).
NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA)
Lớp Thuỷ tức (Hydrozoa)
Lớp sứa (Scyphozoa)
Lớp san hô (Anthozoa).
NGÀNH SỨA LƯỢC (Cnidaria)
Lớp phụ Sứa lược có xúc tu (Tentaculata)
Lớp phụ Sứa lược không có xúc tu (Atentaculata).
NGÀNH GIUN DẸP (PLATYHELMINTHES)
Lớp sán tơ (Turbellaria)
Lớp Sán lá Song chủ (Digenea)
Lớp Sán lá đơn chủ (Monogenoidea)
Lớp Sán dây (Cestoda)
NGÀNH GIUN VÒI (Nemertini)
NGÀNH GIUN TRÒN (NEMATHELMINTHES):
Lớp Giun tròn (Nematoda)
Lớp Giun bụng lông (Gastrotricha)
Lớp Kinorhyncha (Echinoderida)
Lớp Giun đầu gai(Acanthocephala)
Lớp Giun cước (Gordiacea / Nematomorpha)
Lớp Giun bánh xe (Rotifera / Rotatoria)
NGÀNH GIUN ÐỐT (ANNELIDA):
A. NGÀNH PHỤ KHÔNG ĐAI SINH DỤC (ACLITELLATA)
a. Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta)
b. Lớp Echiurida
B. NGÀNH PHỤ CÓ ĐAI SINH DỤC (CLITELLATA)
a. Lớp giun ít tơ (Oligochaeta)
b. Lớp Đỉa (Hirudinea)
NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA):
Lớp Nhiều mảnh vỏ (Polyplacophora)
- Lớp Chân thuỳ - Scaphopoda
Lớp không vỏ (Aplacophora)
Lớp một mảnh vỏ (Monoplacophora)
Lớp Chân bụng (Gastropoda)
Lớp Chân rìu (Pelecypoda) hoặc Vỏ hai mảnh (Bivalvia)
Lớp chân đầu (Cephalopoda)
NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA):
A. NGÀNH PHỤ TÔM BA LÁ (TRILOBITHOMORPHA)
B. NGÀNH PHỤ CÓ KÌM (CHELICERATA)
C. NGÀNH PHỤ CÓ MANG (BRANCHIATA)
a. Lớp phụ Giáp đầu (Cephalocarida)
b. Lớp phụ Giáp xác lớn (Malacostraca)
c. Lớp phụ chân mang (Branchiopoda)
d. Lớp phụ Chân chèo (Remipedia)
e. Lớp phụ Chân hàm (Maxillopoda)
f. Lớp phụ Giáp trai (Ostracoda)
D. NGÀNH PHỤ CÓ ỐNG KHÍ (TRACHEATA)
a. Lớp Nhiều chân (Myriapoda)
b. Lớp Côn trùng
NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA)
A. NGÀNH PHỤ PELMATOZOA
B. NGÀNH PHỤ ELEUTHEROZOA
a. Lớp Sao biển (Asteroidea)
b. Lớp Đuôi rắn (Ophiuroidea)
c. Lớp Cầu gai (Echinoidea)
d. Lớp Hải sâm (Holothuroidea)
(¯`'•.¸MỘT SỐ HÌNH ẢNH ¸.•'´¯)
[T]ìm hiểu thêm …
8 loài động vật không xương sống ở nước xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới
1. Sao biển Nam Thái Bình Dương - Asterias amurensis
A. amurensis là một loài động vật không xương sống ở biển có nguồn gốc từ Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và Nhật Bản. Loài sao biển này đã và đang lan tràn sang vùng Bắc Mỹ và Úc gây ra tác động nghiêm trọng đến quần thể các loài động vật nhuyễn thể bản địa. Tại những nơi có mật độ loài sao biển này cao hầu hết các loài hai mảnh vỏ và các loài động vật không xương sống sống bám hoặc cố định đều bị loại trừ.
2. Cua xanh Carcinus maenas
Loài cua xanh có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Phi. Cua xanh đã được du nhập vào Mỹ, Úc và Nam Phi. Cua xanh là một loài ăn thịt phàm ăn có thành phần thức ăn bao gồm các loài thân mềm hai mảnh vỏ đặc biệt là trai. Tại những nơi du nhập của xanh gây ra hiện tượng suy giảm số lượng của các loài cua khác và các loài thân mềm hai mảnh vỏ.
3. Giáp xác Cercopagis pengoi
Cercopagis pengoi là loài giáp xác nhỏ có nguồn gốc tử các vùng biển Caspian, Azov và Ả rập. Loài giáp xác này đã xâm nhập vào biển Baltic, Vịnh Riga, Phần Lan và Ngũ Đại hồ. Ở đây chúng đã sinh sôi rất mạnh và cạnh tranh về thức ăn với cá, vì là loài giáp xác ăn thịt nhiều động vật thuỷ sinh nó làm tăng hiện tượng phì dưỡng.
4. Trai vằn - Dreissena polymorpha
Trai vằn có nguồn gốc từ Biển Caspy và Biển Đen. Hiện nay chúng đã xâm nhập và thích nghi phát triển ở Anh, Tây Âu, Canađa và Mỹ. Trai vằn cạnh tranh với động vật nổi về thức ăn và do đó ảnh hưởng tới lưới thức ăn tự nhiên. Chúng còn gây ảnh hưởng đến các chức năng sinh thái của các loài thân mềm bản địa và gây ra tổn thất lớn về kinh tế.
5. Cua khe di cư - Eriocheir sinensis
Cua khe di cư có nguồn gốc từ Châu Á đã góp phần làm tuyệt chủng các loài động vật không xương sống bản địa ở nhiều nơi, chúng làm biến đổi môi trường sống bằng các hoạt động đào hang và gây tổn thất 100000 đô la mỗi năm cho một số ngành công nghiệp (nghề cá và cá cảnh).
6. Sứa Lược Leidyi - Mnemiopsis leidyi
Sứa Lược Leidyi là loài bản địa thuộc vùng tây Atlantic, tuy nhiên sự bùng nổ số lượng quần thể của chúng ở vùng Biển Đen đã dẫn đến sự thay đổi rất lớn đối với cấu trúc hệ sinh thái ở đây do chúng ăn thịt cá con. Ngoài ra chúng cũng ăn thịt cả các loài thân mềm sống nổi và ấu trùng các loài động vật giáp xác
7. Trai Địa Trung hải - Mytilus galloprovincialis
Trai địa trung hải xâm nhập vào Nam Châu Phi và đang cạnh tranh thế chỗ các loài trai đen và nâu bản địa. Đôi lúc Trai Địa Trung Hải còn được gọi là trai xanh và dễ bị nhầm lẫn với loài Mytillus edilus. Đây là một loài được du nhập vào Hawaii và nhiều nơi khác thuộc Mỹ.
8. Trai Trung Hoa - Potamocorbula amurensis
Trai Trung Hoa có nguồn gốc ở Nhật Bản, Trung Quốc và Triều Tiên, được du nhập vào Mỹ và gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường nước ở đây do chúng đã cạnh tranh thế thế được vị trí của các quần xã sinh vật đáy bản địa cũng như tiêu diệt quần xã thực vật nổi.
… The end …
Cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi bài thuyết trình này. Tổ 1 xin hết!
..:: Bài thuyết trình ::..
Tổ 1 – 10A7
Trường THPT Bùi Thị Xuân Q1 TP HCM
.:Các đặc điểm cơ bản:.
Không có bộ xương trong.
Bộ xương ngoài [ nếu có ] bằng kitin.
Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch thần ở mặt bụng.
.:Các ngành đại diện:.
NGÀNH THÂN LỖ (PORIFERA)
Thân lỗ đá vôi (Calcispongia)
Thân lỗ thủy tinh (Hyalospongia)
Thân lỗ sừng (Demospongia).
NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA)
Lớp Thuỷ tức (Hydrozoa)
Lớp sứa (Scyphozoa)
Lớp san hô (Anthozoa).
NGÀNH SỨA LƯỢC (Cnidaria)
Lớp phụ Sứa lược có xúc tu (Tentaculata)
Lớp phụ Sứa lược không có xúc tu (Atentaculata).
NGÀNH GIUN DẸP (PLATYHELMINTHES)
Lớp sán tơ (Turbellaria)
Lớp Sán lá Song chủ (Digenea)
Lớp Sán lá đơn chủ (Monogenoidea)
Lớp Sán dây (Cestoda)
NGÀNH GIUN VÒI (Nemertini)
NGÀNH GIUN TRÒN (NEMATHELMINTHES):
Lớp Giun tròn (Nematoda)
Lớp Giun bụng lông (Gastrotricha)
Lớp Kinorhyncha (Echinoderida)
Lớp Giun đầu gai(Acanthocephala)
Lớp Giun cước (Gordiacea / Nematomorpha)
Lớp Giun bánh xe (Rotifera / Rotatoria)
NGÀNH GIUN ÐỐT (ANNELIDA):
A. NGÀNH PHỤ KHÔNG ĐAI SINH DỤC (ACLITELLATA)
a. Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta)
b. Lớp Echiurida
B. NGÀNH PHỤ CÓ ĐAI SINH DỤC (CLITELLATA)
a. Lớp giun ít tơ (Oligochaeta)
b. Lớp Đỉa (Hirudinea)
NGÀNH THÂN MỀM (MOLLUSCA):
Lớp Nhiều mảnh vỏ (Polyplacophora)
- Lớp Chân thuỳ - Scaphopoda
Lớp không vỏ (Aplacophora)
Lớp một mảnh vỏ (Monoplacophora)
Lớp Chân bụng (Gastropoda)
Lớp Chân rìu (Pelecypoda) hoặc Vỏ hai mảnh (Bivalvia)
Lớp chân đầu (Cephalopoda)
NGÀNH CHÂN KHỚP (ARTHROPODA):
A. NGÀNH PHỤ TÔM BA LÁ (TRILOBITHOMORPHA)
B. NGÀNH PHỤ CÓ KÌM (CHELICERATA)
C. NGÀNH PHỤ CÓ MANG (BRANCHIATA)
a. Lớp phụ Giáp đầu (Cephalocarida)
b. Lớp phụ Giáp xác lớn (Malacostraca)
c. Lớp phụ chân mang (Branchiopoda)
d. Lớp phụ Chân chèo (Remipedia)
e. Lớp phụ Chân hàm (Maxillopoda)
f. Lớp phụ Giáp trai (Ostracoda)
D. NGÀNH PHỤ CÓ ỐNG KHÍ (TRACHEATA)
a. Lớp Nhiều chân (Myriapoda)
b. Lớp Côn trùng
NGÀNH DA GAI (ECHINODERMATA)
A. NGÀNH PHỤ PELMATOZOA
B. NGÀNH PHỤ ELEUTHEROZOA
a. Lớp Sao biển (Asteroidea)
b. Lớp Đuôi rắn (Ophiuroidea)
c. Lớp Cầu gai (Echinoidea)
d. Lớp Hải sâm (Holothuroidea)
(¯`'•.¸MỘT SỐ HÌNH ẢNH ¸.•'´¯)
[T]ìm hiểu thêm …
8 loài động vật không xương sống ở nước xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới
1. Sao biển Nam Thái Bình Dương - Asterias amurensis
A. amurensis là một loài động vật không xương sống ở biển có nguồn gốc từ Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và Nhật Bản. Loài sao biển này đã và đang lan tràn sang vùng Bắc Mỹ và Úc gây ra tác động nghiêm trọng đến quần thể các loài động vật nhuyễn thể bản địa. Tại những nơi có mật độ loài sao biển này cao hầu hết các loài hai mảnh vỏ và các loài động vật không xương sống sống bám hoặc cố định đều bị loại trừ.
2. Cua xanh Carcinus maenas
Loài cua xanh có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Phi. Cua xanh đã được du nhập vào Mỹ, Úc và Nam Phi. Cua xanh là một loài ăn thịt phàm ăn có thành phần thức ăn bao gồm các loài thân mềm hai mảnh vỏ đặc biệt là trai. Tại những nơi du nhập của xanh gây ra hiện tượng suy giảm số lượng của các loài cua khác và các loài thân mềm hai mảnh vỏ.
3. Giáp xác Cercopagis pengoi
Cercopagis pengoi là loài giáp xác nhỏ có nguồn gốc tử các vùng biển Caspian, Azov và Ả rập. Loài giáp xác này đã xâm nhập vào biển Baltic, Vịnh Riga, Phần Lan và Ngũ Đại hồ. Ở đây chúng đã sinh sôi rất mạnh và cạnh tranh về thức ăn với cá, vì là loài giáp xác ăn thịt nhiều động vật thuỷ sinh nó làm tăng hiện tượng phì dưỡng.
4. Trai vằn - Dreissena polymorpha
Trai vằn có nguồn gốc từ Biển Caspy và Biển Đen. Hiện nay chúng đã xâm nhập và thích nghi phát triển ở Anh, Tây Âu, Canađa và Mỹ. Trai vằn cạnh tranh với động vật nổi về thức ăn và do đó ảnh hưởng tới lưới thức ăn tự nhiên. Chúng còn gây ảnh hưởng đến các chức năng sinh thái của các loài thân mềm bản địa và gây ra tổn thất lớn về kinh tế.
5. Cua khe di cư - Eriocheir sinensis
Cua khe di cư có nguồn gốc từ Châu Á đã góp phần làm tuyệt chủng các loài động vật không xương sống bản địa ở nhiều nơi, chúng làm biến đổi môi trường sống bằng các hoạt động đào hang và gây tổn thất 100000 đô la mỗi năm cho một số ngành công nghiệp (nghề cá và cá cảnh).
6. Sứa Lược Leidyi - Mnemiopsis leidyi
Sứa Lược Leidyi là loài bản địa thuộc vùng tây Atlantic, tuy nhiên sự bùng nổ số lượng quần thể của chúng ở vùng Biển Đen đã dẫn đến sự thay đổi rất lớn đối với cấu trúc hệ sinh thái ở đây do chúng ăn thịt cá con. Ngoài ra chúng cũng ăn thịt cả các loài thân mềm sống nổi và ấu trùng các loài động vật giáp xác
7. Trai Địa Trung hải - Mytilus galloprovincialis
Trai địa trung hải xâm nhập vào Nam Châu Phi và đang cạnh tranh thế chỗ các loài trai đen và nâu bản địa. Đôi lúc Trai Địa Trung Hải còn được gọi là trai xanh và dễ bị nhầm lẫn với loài Mytillus edilus. Đây là một loài được du nhập vào Hawaii và nhiều nơi khác thuộc Mỹ.
8. Trai Trung Hoa - Potamocorbula amurensis
Trai Trung Hoa có nguồn gốc ở Nhật Bản, Trung Quốc và Triều Tiên, được du nhập vào Mỹ và gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường nước ở đây do chúng đã cạnh tranh thế thế được vị trí của các quần xã sinh vật đáy bản địa cũng như tiêu diệt quần xã thực vật nổi.
… The end …
Cảm ơn tất cả các bạn đã theo dõi bài thuyết trình này. Tổ 1 xin hết!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Nguyễn Thanh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)