động vật học
Chia sẻ bởi Phạm Võ Lệ Giang |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: động vật học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm I :
Chương III :
Tổng lớp có hàm (Gnathostomata)
Các lớp cá (Pisces)
1. Lớp cá sụn (chondrichthyes)
Đặc điểm chung :
Cơ thể chia làm 3 phần.
Bộ xương bằng sụn, sọ não phát triển đầy đủ .
Cơ quan hô hấp bằng mang .
Hệ tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn chứa máu thẫm .
Sinh sản trong,noãn sinh, noãn thai sinh.
II. Cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản và phát triển :
Hình dạng ngoài :
- Các đại diện khác :
- Chimaera phantasma .
- Chimaera monstrosa .
b. Da :
c. Bộ xương :
Bộ xương hoàn toàn bằng sụn, đôi chỗ thấm canxi cho thêm cứng chắc . Có đủ 3 phần : xương trục, xương sọ, xương chi .
Bộ xương cá nhám :
Cột sống : chia làm hai phần phần thân và phần đuôi. Thân đốt sống lõm hai mặt.
Sọ : sọ não và sọ tảng đều hình thành đầy đủ .
- Cung hàm : có 2 đôi sụn, đôi sụn khẩu cái vuông ở trên; đôi sụn Meckel ở dưới .
- Cung móng : có 2 đôi, đôi móng hàm ở trên ; đôi sụn móng ở dưới.
- Cung mang : có 5- 7 đôi .
- Vây chẵn .
Xương chi :
- Chi trước : đai vai tự do, xương vây có 3 tấm sụn gốc, 3 tấm bia và 1 hàng tia vây .
- Chi sau : chỉ có 1 tấm sụn hông tự do trước huyệt, xương vây có 1 tấm sụn gốc , 2 hàng tấm tia, 1 hàng tia vây .
d. Hệ cơ :
Còn nguyên thủy, cơ thân phân tiết toàn bộ, cơ vùng hầu cũng phân hóa thành cơ hàm , cơ móng, cơ hầu .
e. Hệ tiêu hóa :
Cá nhám tro :
Các đại diện khác :
Cá đuối : khoang miệng không lớn, răng có đỉnh bằng, có vai trò nghiền mồi .
Cá khi me : răng gắn thành tấm, có vai trò nghiền mồi .
Khoang miệng rộng, trong có nhiều tuyến nhầy đơn bào, răng và lưỡi .
Răng : nhọn, sắt, có nhiều lớp, có tác dụng cắt, giữ.
Lưỡi : chỉ là phần lồi của sụn gốc .
f. Hệ hô hấp :
Cá khi me :
Khe mang không thông thẳng với ngoài, có một màng da che phủ như nắp mang nguyên thủy .
Cá nhám tro :
Có nguồn gốc ngoại bì .
Nhám tro có vách mang rất phát triển nên ngăn mỗi mang đủ thành 2 mang nữa .
g. Hệ tuần hoàn :
Tuần hoàn máu :
Vẫn còn đơn giản, mới chỉ 1 vòng tuần hoàn kín, tuy nhiên đã phân hóa phức tạp hơn đôi chút . Gồm 3 phần :
- Tim .
- Hệ động mạch .
- Hệ tĩnh mạch .
- Tì tạng .
-
- Ngoài ra, còn có tuần hoàn bạch huyết .
Bạch huyết từ các mô và nội quanđều đổ vào một ống bạch huyết lớn nằm dưới cột sống ,rồi đổ vào tĩnh mạch chính sau, vào ống Cuvier, về tim.
h. Hệ thần kinh :
Thần kinh cá nhám tro giống các cá sụn đã phát triển hơn động vật Không hàm.
Não bộ :
k
k. Hệ sinh dục :
m. Đời sống :
- Cá nhám tro : gặp ở vịnh Bắc Bộ, cả ở ven biển miền Trung và Nam bộ . Cá thường sống ở vùng thềm lục địa, ăn các loại cá nhỏ .
III. Phân lớp Mang tấm ( Elasmobranchii):
Bao gồm nhiều cá sụn có khe mang thông thẳng ra ngoài không có màng che, hàm được treo vào sọ bởi xương móng hàm .Có 2 tổng bộ :
NGUYÊN NHÁM
NHÁM 6 MANG
NHÁM HỔ
NHÁM THU
CÁ MẬP
NHÁM GÓC
NHÁM CƯA
NHÁM DẸT
- Tổng bộ cá nhám :
ĐUỐI CƯA
ĐUỐI LƯỠI CÀY
ĐUỐI QUẠT
ĐUỐI ĐIỆN
ĐUỐI Ó
- Tổng bộ cá đuối :
2. Lớp cá xương (Osteichthyes) :
I. Đặc điểm chung:
Bộ xương ít nhiều đã hóa xương. Cột sống có nhiều đốt. Dây sống có thể tồn tại ở một số loài.
Da có nhiều tuyến nhầy, thường được bao phủ bởi vảy.
Hệ thần kinh có hai thùy khứu giác nhỏ hai thùy thị giác lớn, tiểu não lớn, có 10 đôi dây thần kinh não.
Hô hấp bằng mang. Vách mang tiêu biến nên các lá mang đích trực tiếp trên cung mang. Có xương nắp mang phủ ngoài tạo thành xoang mang.
Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn, máu đỏ thẩm, xoang tĩnh mạch thông với tâm nhĩ.
Là nhóm động vật phân tính, thụ tinh ngoài. Cơ quan sinh dục và bài tiết hoàn toàn tách biệt nhau.
a. Hình dạng ngoài :
b. Da và sản phẩm của da :
Mặt dưới sọ cá chép .
Xương hầu cá chép .
Hình 4.3. Các kiểu vây đuôi của cá Xương .
c. Hệ cơ :
Cơ thân , đuôi, hàm cá chép và các cá xương khác giống cá sụn, khác là có thêm cơ nắp mang có vai trò hô hấp.
d. Hệ tiêu hóa :
e. Hệ hô hấp:
f. Hệ tuần hoàn :
Sơ đồ bạch huyết cá xương .
g. Hệ thần kinh :
hh
h. Giác quan :
i. Hệ bài tiết :
Cá chép :
Có 2 trung thận hình dải .
Phần đầu có chức năng sinh bạch huyết, phần sau thận mới làm nhiệm vụ bài tiết.
Các đại diện khác :
Nhìn chung thận cũng có hình dải, nằm áp sát 2 bên cột sống , hoạt động đa phần giống cá chép .
k. Hệ sinh dục :
Phân lớp tia vẩy :
CÁ VÂY TIA CỔ
(PALAEONISCI)
CÁ LÁNG SỤN
(CHONDROSTEI)
CÁ LÁNG XƯƠNG
(HOLOSTEI)
CÁ XƯƠNG
(TELEOSTEI)
CÁ VÂY NGẮN
(BRACHIOPTERYGII)
Tổng bộ cá xương :
CÁ TRÍCH
CÁ CHÉP
CÁ NHEO
CÁ CHUỐI
CÁ VƯỢC
CÁ BƠN
CÁ NÓC
Đời sống
Điều kiện môi trường
Thức ăn
Sinh trưởng
Sinh sản
Tự vệ
Nơi ở
Giá trị kinh tế
Sinh thái học cá
Đời sống :
Theo tính chất môi trường :
Độ mặn :
Cá lành canh, cá sữa sống ở nước ngọt ….
Cá bống là đại diện có thể sống và hoạt động ở nhiều nơi ...
b. Nhiệt độ :
Giới hạn nhiệt của cá là từ 5-10◦C, nhiệt độ thích hợp là từ 20-30°C .
Một số loài cá rộng nhiệt ( cá chép, cá măng…)
c. Lượng oxi :
Vùng nước bão hòa oxi : cá lòa , cá hỏa , cá xỉnh……..
Vùng nước thiếu oxi : cá rô, cá quả, cá thòi lòi……..
Theo không gian :
Cá tầng mặt :
- Cá sặc trân châu (Trichogaster leeri )
Cá tầng đáy :
Cá chình là đại diện sống ở tầng đáy .
Ngoài ra còn có các đại diện sống ở tầng biển sâu (Eurypharynx, Saccopharynx,
Cũng như các đại diện sống ở ven bờ (thòi lòi, cá rô…) .
Thức ăn :
-Cá ăn động vật miệng rộng, răng sắc,
dạ dày phân hóa rõ…
-Cá ăn thực vật hàm không có răng
(răng hầu),ruột ngắn, dạ dày chưa
phân hóa rõ…
-Cá ăn nổi có miệng hướng lên trên
cá ăn tầng đáy miệng ở mặt dưới đầu
ăn tầng giữa miệng ở mút đầu
Sinh trưởng và tuổi thọ
Sinh sản
Tuổi thành thục và lứa đẻ
Chăm sóc trứng và cá con
Hiện tượng di cư
di cư sinh sản
IV . Nguồn gốc tiến hóa :
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe nhóm thuyết trình ……….
Chương III :
Tổng lớp có hàm (Gnathostomata)
Các lớp cá (Pisces)
1. Lớp cá sụn (chondrichthyes)
Đặc điểm chung :
Cơ thể chia làm 3 phần.
Bộ xương bằng sụn, sọ não phát triển đầy đủ .
Cơ quan hô hấp bằng mang .
Hệ tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn chứa máu thẫm .
Sinh sản trong,noãn sinh, noãn thai sinh.
II. Cấu tạo, hoạt động sống, sinh sản và phát triển :
Hình dạng ngoài :
- Các đại diện khác :
- Chimaera phantasma .
- Chimaera monstrosa .
b. Da :
c. Bộ xương :
Bộ xương hoàn toàn bằng sụn, đôi chỗ thấm canxi cho thêm cứng chắc . Có đủ 3 phần : xương trục, xương sọ, xương chi .
Bộ xương cá nhám :
Cột sống : chia làm hai phần phần thân và phần đuôi. Thân đốt sống lõm hai mặt.
Sọ : sọ não và sọ tảng đều hình thành đầy đủ .
- Cung hàm : có 2 đôi sụn, đôi sụn khẩu cái vuông ở trên; đôi sụn Meckel ở dưới .
- Cung móng : có 2 đôi, đôi móng hàm ở trên ; đôi sụn móng ở dưới.
- Cung mang : có 5- 7 đôi .
- Vây chẵn .
Xương chi :
- Chi trước : đai vai tự do, xương vây có 3 tấm sụn gốc, 3 tấm bia và 1 hàng tia vây .
- Chi sau : chỉ có 1 tấm sụn hông tự do trước huyệt, xương vây có 1 tấm sụn gốc , 2 hàng tấm tia, 1 hàng tia vây .
d. Hệ cơ :
Còn nguyên thủy, cơ thân phân tiết toàn bộ, cơ vùng hầu cũng phân hóa thành cơ hàm , cơ móng, cơ hầu .
e. Hệ tiêu hóa :
Cá nhám tro :
Các đại diện khác :
Cá đuối : khoang miệng không lớn, răng có đỉnh bằng, có vai trò nghiền mồi .
Cá khi me : răng gắn thành tấm, có vai trò nghiền mồi .
Khoang miệng rộng, trong có nhiều tuyến nhầy đơn bào, răng và lưỡi .
Răng : nhọn, sắt, có nhiều lớp, có tác dụng cắt, giữ.
Lưỡi : chỉ là phần lồi của sụn gốc .
f. Hệ hô hấp :
Cá khi me :
Khe mang không thông thẳng với ngoài, có một màng da che phủ như nắp mang nguyên thủy .
Cá nhám tro :
Có nguồn gốc ngoại bì .
Nhám tro có vách mang rất phát triển nên ngăn mỗi mang đủ thành 2 mang nữa .
g. Hệ tuần hoàn :
Tuần hoàn máu :
Vẫn còn đơn giản, mới chỉ 1 vòng tuần hoàn kín, tuy nhiên đã phân hóa phức tạp hơn đôi chút . Gồm 3 phần :
- Tim .
- Hệ động mạch .
- Hệ tĩnh mạch .
- Tì tạng .
-
- Ngoài ra, còn có tuần hoàn bạch huyết .
Bạch huyết từ các mô và nội quanđều đổ vào một ống bạch huyết lớn nằm dưới cột sống ,rồi đổ vào tĩnh mạch chính sau, vào ống Cuvier, về tim.
h. Hệ thần kinh :
Thần kinh cá nhám tro giống các cá sụn đã phát triển hơn động vật Không hàm.
Não bộ :
k
k. Hệ sinh dục :
m. Đời sống :
- Cá nhám tro : gặp ở vịnh Bắc Bộ, cả ở ven biển miền Trung và Nam bộ . Cá thường sống ở vùng thềm lục địa, ăn các loại cá nhỏ .
III. Phân lớp Mang tấm ( Elasmobranchii):
Bao gồm nhiều cá sụn có khe mang thông thẳng ra ngoài không có màng che, hàm được treo vào sọ bởi xương móng hàm .Có 2 tổng bộ :
NGUYÊN NHÁM
NHÁM 6 MANG
NHÁM HỔ
NHÁM THU
CÁ MẬP
NHÁM GÓC
NHÁM CƯA
NHÁM DẸT
- Tổng bộ cá nhám :
ĐUỐI CƯA
ĐUỐI LƯỠI CÀY
ĐUỐI QUẠT
ĐUỐI ĐIỆN
ĐUỐI Ó
- Tổng bộ cá đuối :
2. Lớp cá xương (Osteichthyes) :
I. Đặc điểm chung:
Bộ xương ít nhiều đã hóa xương. Cột sống có nhiều đốt. Dây sống có thể tồn tại ở một số loài.
Da có nhiều tuyến nhầy, thường được bao phủ bởi vảy.
Hệ thần kinh có hai thùy khứu giác nhỏ hai thùy thị giác lớn, tiểu não lớn, có 10 đôi dây thần kinh não.
Hô hấp bằng mang. Vách mang tiêu biến nên các lá mang đích trực tiếp trên cung mang. Có xương nắp mang phủ ngoài tạo thành xoang mang.
Tuần hoàn đơn, tim 2 ngăn, máu đỏ thẩm, xoang tĩnh mạch thông với tâm nhĩ.
Là nhóm động vật phân tính, thụ tinh ngoài. Cơ quan sinh dục và bài tiết hoàn toàn tách biệt nhau.
a. Hình dạng ngoài :
b. Da và sản phẩm của da :
Mặt dưới sọ cá chép .
Xương hầu cá chép .
Hình 4.3. Các kiểu vây đuôi của cá Xương .
c. Hệ cơ :
Cơ thân , đuôi, hàm cá chép và các cá xương khác giống cá sụn, khác là có thêm cơ nắp mang có vai trò hô hấp.
d. Hệ tiêu hóa :
e. Hệ hô hấp:
f. Hệ tuần hoàn :
Sơ đồ bạch huyết cá xương .
g. Hệ thần kinh :
hh
h. Giác quan :
i. Hệ bài tiết :
Cá chép :
Có 2 trung thận hình dải .
Phần đầu có chức năng sinh bạch huyết, phần sau thận mới làm nhiệm vụ bài tiết.
Các đại diện khác :
Nhìn chung thận cũng có hình dải, nằm áp sát 2 bên cột sống , hoạt động đa phần giống cá chép .
k. Hệ sinh dục :
Phân lớp tia vẩy :
CÁ VÂY TIA CỔ
(PALAEONISCI)
CÁ LÁNG SỤN
(CHONDROSTEI)
CÁ LÁNG XƯƠNG
(HOLOSTEI)
CÁ XƯƠNG
(TELEOSTEI)
CÁ VÂY NGẮN
(BRACHIOPTERYGII)
Tổng bộ cá xương :
CÁ TRÍCH
CÁ CHÉP
CÁ NHEO
CÁ CHUỐI
CÁ VƯỢC
CÁ BƠN
CÁ NÓC
Đời sống
Điều kiện môi trường
Thức ăn
Sinh trưởng
Sinh sản
Tự vệ
Nơi ở
Giá trị kinh tế
Sinh thái học cá
Đời sống :
Theo tính chất môi trường :
Độ mặn :
Cá lành canh, cá sữa sống ở nước ngọt ….
Cá bống là đại diện có thể sống và hoạt động ở nhiều nơi ...
b. Nhiệt độ :
Giới hạn nhiệt của cá là từ 5-10◦C, nhiệt độ thích hợp là từ 20-30°C .
Một số loài cá rộng nhiệt ( cá chép, cá măng…)
c. Lượng oxi :
Vùng nước bão hòa oxi : cá lòa , cá hỏa , cá xỉnh……..
Vùng nước thiếu oxi : cá rô, cá quả, cá thòi lòi……..
Theo không gian :
Cá tầng mặt :
- Cá sặc trân châu (Trichogaster leeri )
Cá tầng đáy :
Cá chình là đại diện sống ở tầng đáy .
Ngoài ra còn có các đại diện sống ở tầng biển sâu (Eurypharynx, Saccopharynx,
Cũng như các đại diện sống ở ven bờ (thòi lòi, cá rô…) .
Thức ăn :
-Cá ăn động vật miệng rộng, răng sắc,
dạ dày phân hóa rõ…
-Cá ăn thực vật hàm không có răng
(răng hầu),ruột ngắn, dạ dày chưa
phân hóa rõ…
-Cá ăn nổi có miệng hướng lên trên
cá ăn tầng đáy miệng ở mặt dưới đầu
ăn tầng giữa miệng ở mút đầu
Sinh trưởng và tuổi thọ
Sinh sản
Tuổi thành thục và lứa đẻ
Chăm sóc trứng và cá con
Hiện tượng di cư
di cư sinh sản
IV . Nguồn gốc tiến hóa :
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe nhóm thuyết trình ……….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Võ Lệ Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)