động vật hoang dã (part2) - tê giác, tinh tinh, khỉ đột, sóc, thỏ

Chia sẻ bởi Trần Lý Thiên Nhân | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: động vật hoang dã (part2) - tê giác, tinh tinh, khỉ đột, sóc, thỏ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chủ đề:
Động
vật
hoang

Part II
A. Động vật trên cạn:
1. Tê giác
4. Sóc
5. Thỏ
2. Tinh tinh
3. Khỉ đột
1. Tê giác:
Là loài động vật có nguồn gốc ở châu Phi, châu Á. Năm loài còn sống sót hiện nay: tê giác Sumatra, tê giác Ấn Độ, tê giác Java, tê giác trắng và tê giác đen.
Đặc trưng nổi bật: lớp da được tạo thành từ các lớp chất keo với độ dày tối ưu khoảng 4 inch được sắp xếp theo cấu trúc mắt lưới.
2. Tinh tinh:
Tinh tinh được biết đến gồm tinh tinh thông thường sống ở Tây-Trung Phi và tinh tinh lùn ở các cánh rừng của Congo. Ranh giới của 2 loài là sông Congo.
Tinh tinh thông thường là loài ăn tạp, có hành vi săn mồi bằng một đội các con đực. Tinh tinh lùn là loài ăn thực vật. Lớp da mặt, 2 bàn tay và 2 bàn chân ở cả 2 loài có màu từ hồng tới rất sẫm, sáng hơn ở cá thể non và sẫm màu khi trưởng thành. Tinh tinh lùn có tay dài hơn và có dáng đứng thẳng.
Gồm hai loài: Gorilla núi sống trong rừng trên núi Albertine Rift dãy Virunga phía đông Châu Phi và Gorilla đồng bằng sống tại những khu rừng rậm rạp, đầm lầy và các vùng ngập nước xấp xỉ mực nước biển.
3. Khỉ đột:
Khỉ đột (Gorilla) thuộc Họ người, động vật ăn cỏ sống trong rừng rậm Châu Phi và là giống lớn nhất trong bộ linh trưởng còn tồn tại. Có họ hàng rất gần gũi với con người chỉ sau 2 loài tinh tinh, sống ở những khu rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Châu Phi.
4. Sóc:
Thân hình mảnh dẻ, đuôi rậm rạp mắt to, bộ lông mềm, mượt. Màu lông biến động khá mạnh giữa các loài. Các chân sau dài hơn các chân trước, mỗi chân có 4 hay 5 ngón. Chân trước có ngón cái kém phát triển. Các chân có gan bàn chân mềm ở mặt dưới.
Bao gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột, macmot và sóc bay.

Sóc được tìm thấy gần như trên mọi châu lục, ngoại trừ Australia và châu Nam Cực.
- Đặc điểm nhận dạng:
Thỏ là động vật có vú nhỏ sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới. Thỏ được phân thành 7 loại, điển hình như thỏ rừng Châu Âu, thỏ đuôi bông, thỏ Amami,…
Thỏ rừng khi sinh ra có thể mở mắt và mọc lông khá đầy đủ, thỏ rừng lớn hơn thỏ nhà, tai dài hơn và bộ lông có đốm đen. Thỏ làm tổ trên mặt đất và không sống thành đàn. Tuổi thọ của thỏ từ 4-10 năm, thời kỳ mang thai khoảng 31 ngày.
5. Thỏ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lý Thiên Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)