Dòng tự thụ phấn-Dòng đồng huyết-Hiện tượng thoái hóa giống
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Quí |
Ngày 08/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Dòng tự thụ phấn-Dòng đồng huyết-Hiện tượng thoái hóa giống thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
7 – 8 §
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa
Lai khác dòng – Ưu thế lai
Lai kinh tế - Lai cải tiến giống.
Lai khác thứ - Tạo giống mới
Lai xa
Lai tế bào
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Hiện tượng thoái hóa:
Nguyên nhân thoái hóa:
Vai trò của pp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Hoa lưỡng tính:
Hiện tượng thoái hóa:
Ở thực vật:
Hoa đực
Hoa cái
Hoa đơn tính trên cùng 1 cơ thể
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh:
là của cùng một hoa lưỡng tính.
hay từ những hoa đơn tính cùng cây.
Tự thụ phấn
Ví dụ:
+ Hoa lưỡng tính: hoa Bưởi, hoa Cam....
+ Hoa đơn tính trên cùng một cơ thể: hoa Ngô…
- Cây ngô là cây thích nghi cao độ với lối giao phấn nhờ gió
Tự thụ phấn / giao phấn khác nhau ở điểm cơ bản nào ?
Tự thụ phấn: hạt phấn ở hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó.
Giao phấn: hạt phấn ở hoa của cây này thụ phấn cho hoa của cây khác.
Hiện tượng thoái hóa:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
thụ
phấn qua 15 thế hệ
Tự
thụ
phấn qua 30 thế hệ
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Năng suất giảm, nhiều cây bị chết
+ Đối với cây giao phấn:
Khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc
qua các thế hệ thì con cháu:
Có sức sống kém dần
Sinh trưởng và phát triển chậm
Sức chống chịu kém
Bộc lộ các tính trạng xấu,
Hiện tượng thoái hóa:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ?
Ở thực vật:
Giao phối gần
(Giao phối cận huyết)
Ở động vật:
Giao phối giữa những cơ thể cùng chung bố mẹ
hoặc giữa bố mẹ và con cái của chúng.
Giao phối gần gây ra những hậu quả gì ?
Sức sống giảm,
Đối với vật nuôi:
Khi giao phối cận huyết
Xuất hiện các quái thai
dị hình.
Sức đẻ giảm.
Hiện tượng thoái hóa:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Ở động vật:
Sự thoái hóa do giao phối gần ở động vật có điểm nào giống với sự thoái hóa ở cây giao phấn khi tự thụ phấn bắt buộc ?
Sức sống kém dần
Năng suất giảm dần
Sinh sản giảm, xuất hiện dị dạng, quái thai, gây chết..
Sự thoái hóa do giao phối gần ở động vật giống với sự thoái hóa ở cây giao phấn khi tự thụ phấn bắt buộc ở chỗ:
- Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần
- Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần
- Trong đó, các đồng hợp gen lặn có hại được biểu hiện, gây tác hại làm giống thoái hóa.
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa giống ?
Nguyên nhân thoái hóa giống:
Nghiên cứu H.16,tr. 35 SGK
- Vì vậy luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi trong vòng 4 đời.
- Nếu cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp về các gen trội có lợi:
không dẫn tới thoái hóa.
AABB… X AABB… AABB…
BÀI TẬP
P(Aa) = 100% tự thụ phấn bắt buộc Ở F2 tỉ lệ các loại kiểu gen sẽ như thế nào ?
Giải
P = 100% Aa
Tự thụ lần 1: P: Aa x Aa F1 : 1/4AA + 1/2Aa + 1/4aa
Tự thụ lần 2: F2: 1/4 (AA x AA) 1/4 AA
1/2 (Aa x Aa) 1/8 AA + 2/8 Aa + 1/8 aa
1/4 (aa x aa) 1/4 aa
Kết quả: Tỉ lệ KG F2 :3/8 AA + 1/4 Aa + 3/8 aa (= 37,5%)
Tự thụ lần 3: F3 :3/8(AA x AA) 3/8 AA
1/4(Aa x Aa) 1/16 AA + 1/8 Aa + 1/16 aa
3/8(aa x aa) 3/8 aa
Kết quả : Tỉ lệ KG F3 : 7/16 AA + 1/8 Aa + 7/16 aa
Tự thụ lần thứ n:
Nhận xét: Tỉ lệ KG Aa: lần 1 lần 2 lần 3 … lần n
Tỉ lệ KG AA = aa = (1 – 1/2n) : 2
; Lim AA = aa = 1/2
Vai trò của pp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
Trong chọn giống, người ta cho cây giao phấn tự thụ phấn bắt buộc cũng như cho động vật giao phối cận huyết bắt buộc nhằm mục đích gì ?
Củng cố những tính trạng mong muốn.
Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp
Phát hiện gen xấu loại bỏ ra khỏi quần thể
Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa
Lai khác dòng – Ưu thế lai
Lai kinh tế - Lai cải tiến giống.
Lai khác thứ - Tạo giống mới
Lai xa
Lai tế bào
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Hiện tượng thoái hóa:
Nguyên nhân thoái hóa:
Vai trò của pp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Hoa lưỡng tính:
Hiện tượng thoái hóa:
Ở thực vật:
Hoa đực
Hoa cái
Hoa đơn tính trên cùng 1 cơ thể
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Giao tử đực và giao tử cái tham gia thụ tinh:
là của cùng một hoa lưỡng tính.
hay từ những hoa đơn tính cùng cây.
Tự thụ phấn
Ví dụ:
+ Hoa lưỡng tính: hoa Bưởi, hoa Cam....
+ Hoa đơn tính trên cùng một cơ thể: hoa Ngô…
- Cây ngô là cây thích nghi cao độ với lối giao phấn nhờ gió
Tự thụ phấn / giao phấn khác nhau ở điểm cơ bản nào ?
Tự thụ phấn: hạt phấn ở hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó.
Giao phấn: hạt phấn ở hoa của cây này thụ phấn cho hoa của cây khác.
Hiện tượng thoái hóa:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
2,93m
2,46m
2,34 m
Tự
thụ
phấn qua 15 thế hệ
Tự
thụ
phấn qua 30 thế hệ
Ns: 47,6 tạ/ha
Ns: 24,1 tạ/ha
Ns: 15,2 tạ/ha
Năng suất giảm, nhiều cây bị chết
+ Đối với cây giao phấn:
Khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc
qua các thế hệ thì con cháu:
Có sức sống kém dần
Sinh trưởng và phát triển chậm
Sức chống chịu kém
Bộc lộ các tính trạng xấu,
Hiện tượng thoái hóa:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào ?
Ở thực vật:
Giao phối gần
(Giao phối cận huyết)
Ở động vật:
Giao phối giữa những cơ thể cùng chung bố mẹ
hoặc giữa bố mẹ và con cái của chúng.
Giao phối gần gây ra những hậu quả gì ?
Sức sống giảm,
Đối với vật nuôi:
Khi giao phối cận huyết
Xuất hiện các quái thai
dị hình.
Sức đẻ giảm.
Hiện tượng thoái hóa:
Dòng tự thụ phấn – Dòng đồng huyết – Hiện tượng thoái hóa:
Ở động vật:
Sự thoái hóa do giao phối gần ở động vật có điểm nào giống với sự thoái hóa ở cây giao phấn khi tự thụ phấn bắt buộc ?
Sức sống kém dần
Năng suất giảm dần
Sinh sản giảm, xuất hiện dị dạng, quái thai, gây chết..
Sự thoái hóa do giao phối gần ở động vật giống với sự thoái hóa ở cây giao phấn khi tự thụ phấn bắt buộc ở chỗ:
- Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần
- Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần
- Trong đó, các đồng hợp gen lặn có hại được biểu hiện, gây tác hại làm giống thoái hóa.
Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa giống ?
Nguyên nhân thoái hóa giống:
Nghiên cứu H.16,tr. 35 SGK
- Vì vậy luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi trong vòng 4 đời.
- Nếu cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp về các gen trội có lợi:
không dẫn tới thoái hóa.
AABB… X AABB… AABB…
BÀI TẬP
P(Aa) = 100% tự thụ phấn bắt buộc Ở F2 tỉ lệ các loại kiểu gen sẽ như thế nào ?
Giải
P = 100% Aa
Tự thụ lần 1: P: Aa x Aa F1 : 1/4AA + 1/2Aa + 1/4aa
Tự thụ lần 2: F2: 1/4 (AA x AA) 1/4 AA
1/2 (Aa x Aa) 1/8 AA + 2/8 Aa + 1/8 aa
1/4 (aa x aa) 1/4 aa
Kết quả: Tỉ lệ KG F2 :3/8 AA + 1/4 Aa + 3/8 aa (= 37,5%)
Tự thụ lần 3: F3 :3/8(AA x AA) 3/8 AA
1/4(Aa x Aa) 1/16 AA + 1/8 Aa + 1/16 aa
3/8(aa x aa) 3/8 aa
Kết quả : Tỉ lệ KG F3 : 7/16 AA + 1/8 Aa + 7/16 aa
Tự thụ lần thứ n:
Nhận xét: Tỉ lệ KG Aa: lần 1 lần 2 lần 3 … lần n
Tỉ lệ KG AA = aa = (1 – 1/2n) : 2
; Lim AA = aa = 1/2
Vai trò của pp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống:
Trong chọn giống, người ta cho cây giao phấn tự thụ phấn bắt buộc cũng như cho động vật giao phối cận huyết bắt buộc nhằm mục đích gì ?
Củng cố những tính trạng mong muốn.
Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp
Phát hiện gen xấu loại bỏ ra khỏi quần thể
Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Quí
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)