Dong nang . dinh li dong nang
Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích Trâm |
Ngày 25/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: dong nang . dinh li dong nang thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 34: ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Nắm được khiái niệm thế năng đàn hồi như là một dạng năng lượng để dự trữ sinh công của vật khi biến dạng.
- Tính đựơc công của lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ đó suy ra được biểu thức thế năng đàn hồi.
- Nắm được mối liên hệ công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu bản chất thế năng đàn hồi la do tương tác của lực đàn hồi giữa các phân tử của vật biến dạng đàn hồi.
- Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tinh công của lực đàn hồi.
- Liên hệ với thực tiễn để giải thích các hiện tượng liên quan.
2.Về kỹ năng:
Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan
Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán về thế năng đàn hồi.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng đàn hồi.
Học sinh: - Ôn lại biến dạng đàn hồi của lò xo và biểu thức của lực đàn hồi theo định luật Húc.
- Ôn lại kiến thức về thế năng đàn hồi đã học ở chương trình THCS
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1)Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.(5 phút)
2)Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ĐVĐ: Như chúng ta đã biết một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng sinh công và những dạng năng lượng ta đã học như là: nhiệt năng, điện năng, quang năng….Nếu một vật đang chuyển động có khả năng sinh công thì nó có mang năng lượng không và nếu có thì năng lượng của vật thuộc dang nào.Để biết được điều này ta tìm hiểu bài 34: Động năng.Định lí động năng.
HĐ 1 (15p): Xây dựng khái niệm động năng.
GV yêu cầu hoc sinh quan sát hình 34.1 SGK và cho biết tại sao quả nặng cần cẩu có thể phá được bức tường.
- Do quả cầu có khối lượng lớn được văng với vận tốc lớn đã làm cho quả cầu sinh công rất là lớn và cũng có nghĩa là quả cầu tồn tại một năng lượng để có thể bức phá được bức tường. Dạng năng lượng này được gọi là động năng.
- Cho biết động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa động năng.
- GV thông báo biểu thức định nghĩa động năng, kí hiệu, biểu thức tính.
- GV đưa ra nhận xét
- Yêu cầu học sinh giải thích tại sao động năng là đại lượng vô hương luôn luôn dương và động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào HQC.
- Cho HS giải quyết định C1 và C2
- Hứơng dẫn bài tập VD cho HS hiểu.
Tiếp thu vấn đề
HS dựa vào SGK trả lời
HS tiếp thu kiến thức
Phụ thuộc vào độ lớn của vận tốc và khối lương của vật đó.
HS tiếp thu kiến thức
- Vì m là đại lượng vô hướng, luôn dương, v2 cũng là đại lượng vô hướng, luôn dương
nên động năng là đại lượng vô hương và luôn luôn dương.
- Vận tốc có tính tương đối
(phụ thuộc vào hệ quy chiếu), nên động năng có tính tương đối.
HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
I.Khái niệm động năng:
a) Động năng:
Là dạng năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
Ki hiệu là Wđ
Wđ = mv2/ 2 ( 1 )
Đơn vị: Jun ( J )
- Động năng là đại lượng vô hương và luôn luôn dương.
- Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào HQC.
- CT (1) xác định động năng của chất điểm chuyển động và cũng đúng cho vật chuyển động tịnh tiến, vì khi đó mọi chất điểm của vật có cùng một vật tốc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 2 (10 p): Xây dựng định lí động năng.
- Giải bài toán: Vật có khối lượng m chuyển động
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
- Nắm được khiái niệm thế năng đàn hồi như là một dạng năng lượng để dự trữ sinh công của vật khi biến dạng.
- Tính đựơc công của lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ đó suy ra được biểu thức thế năng đàn hồi.
- Nắm được mối liên hệ công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu bản chất thế năng đàn hồi la do tương tác của lực đàn hồi giữa các phân tử của vật biến dạng đàn hồi.
- Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tinh công của lực đàn hồi.
- Liên hệ với thực tiễn để giải thích các hiện tượng liên quan.
2.Về kỹ năng:
Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan
Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán về thế năng đàn hồi.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng đàn hồi.
Học sinh: - Ôn lại biến dạng đàn hồi của lò xo và biểu thức của lực đàn hồi theo định luật Húc.
- Ôn lại kiến thức về thế năng đàn hồi đã học ở chương trình THCS
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1)Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.(5 phút)
2)Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ĐVĐ: Như chúng ta đã biết một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng sinh công và những dạng năng lượng ta đã học như là: nhiệt năng, điện năng, quang năng….Nếu một vật đang chuyển động có khả năng sinh công thì nó có mang năng lượng không và nếu có thì năng lượng của vật thuộc dang nào.Để biết được điều này ta tìm hiểu bài 34: Động năng.Định lí động năng.
HĐ 1 (15p): Xây dựng khái niệm động năng.
GV yêu cầu hoc sinh quan sát hình 34.1 SGK và cho biết tại sao quả nặng cần cẩu có thể phá được bức tường.
- Do quả cầu có khối lượng lớn được văng với vận tốc lớn đã làm cho quả cầu sinh công rất là lớn và cũng có nghĩa là quả cầu tồn tại một năng lượng để có thể bức phá được bức tường. Dạng năng lượng này được gọi là động năng.
- Cho biết động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa động năng.
- GV thông báo biểu thức định nghĩa động năng, kí hiệu, biểu thức tính.
- GV đưa ra nhận xét
- Yêu cầu học sinh giải thích tại sao động năng là đại lượng vô hương luôn luôn dương và động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào HQC.
- Cho HS giải quyết định C1 và C2
- Hứơng dẫn bài tập VD cho HS hiểu.
Tiếp thu vấn đề
HS dựa vào SGK trả lời
HS tiếp thu kiến thức
Phụ thuộc vào độ lớn của vận tốc và khối lương của vật đó.
HS tiếp thu kiến thức
- Vì m là đại lượng vô hướng, luôn dương, v2 cũng là đại lượng vô hướng, luôn dương
nên động năng là đại lượng vô hương và luôn luôn dương.
- Vận tốc có tính tương đối
(phụ thuộc vào hệ quy chiếu), nên động năng có tính tương đối.
HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
I.Khái niệm động năng:
a) Động năng:
Là dạng năng lượng do vật chuyển động mà có. Động năng có giá trị bằng một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
Ki hiệu là Wđ
Wđ = mv2/ 2 ( 1 )
Đơn vị: Jun ( J )
- Động năng là đại lượng vô hương và luôn luôn dương.
- Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào HQC.
- CT (1) xác định động năng của chất điểm chuyển động và cũng đúng cho vật chuyển động tịnh tiến, vì khi đó mọi chất điểm của vật có cùng một vật tốc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 2 (10 p): Xây dựng định lí động năng.
- Giải bài toán: Vật có khối lượng m chuyển động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Bích Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)