Dong nam a

Chia sẻ bởi Hoàng Kiệt | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: dong nam a thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Môn: ĐỊA LÍ ĐÔNG NAM Á
DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐÔNG NAM Á
GVHD: Th.s Lã Thúy Hường
Các thành viên
Phạm Phú Hoàng Kiệt
Hoàng Thị Lương
Đặng Thị Hoa
Nguyễn Thị Xuân Hiền
Đỗ Tấn Châu Giang
Đào Trọng Bảo
Nội dung chính
I. Dân cư Đông Nam Á
II. Xã hội Đông Nam Á
III. Thể chế chính trị Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
Đông Nam Á là một khu vực đông dân, có dân số tăng nhanh.
I. Dân cư Đông Nam Á
Bảng Dân số Đông Nam Á, châu Á và Thế giới năm 2013
Nguồn : prb. org
Đông Nam Á là khu vực đông dân
I. Dân cư Đông Nam Á
Dân số Đông Nam Á tăng nhanh
I. Dân cư Đông Nam Á
Bảng thế hiện dân số của các quốc gia Đông Nam Á năm 2013 ( nguồn : prb.org )
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
1,1
I. Dân cư Đông Nam Á
Độ tuổi trung bình
- Đông Nam Á có kết cấu dân số trẻ,
- Dân số trong độ tuổi lao động ( 15 – 60) chiếm hơn 50%
I. Dân cư Đông Nam Á
Tỉ lệ sinh ở Đông Nam Á đạt 32 %, còn tỉ lệ tử đạt 7 % ( năm 2013)
Khu vực này có tỷ lệ chênh lệch rất lớn giữa các nước về tỉ suất tử.
Các chỉ báo tử vong khu vực Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
I. Dân cư Đông Nam Á
Dân số tăng nhanh nên các nước Đông Nam Á có kết cấu dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động chiếm khá cao. Đây là nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế
Tuy nhiên, dân số đông và tăng nhanh cũng là những nguyên nhân tác động tiêu cực tới sự phát triển kinh tế, mức sống và tài nguyên môi trường ở những nước này.
II. Xã Hội
1. Khái quát chung:
- Là một khu vực đông dân, có dân số tăng nhanh. Dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở vùng đồng bằng và ven biển.
- Nhiều dân tộc khác nhau, nền văn hóa lâu đời và đa dạng, phong phú và đặc sắc.
- ĐNA là khu vực đa tôn giáo, các tôn giáo phát triển có tín đồ đông là Phật giáo và Hồi giáo.
- ĐNA là khu vực có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng như sinh sống của dân cư.
2. Tình hình xã hội ở Đông Nam Á
Thành phần dân tộc.
Các nước Đông Nam Á thuộc nhiều dân tộc khác nhau.
Thành phần dân tộc của các nước Đông Nam Á, người Hoa sinh sống ở nhiều quốc gia, chiếm tỉ lệ cao. ( Singapo là 75%, Malaysia: 25%, Thái Lan: 10%, Indonexia: 10%, Brunei: 5%).
12/11/2015
a. Thành phần dân tộc
Ngoài ra người Hoa còn cư trú ở Việt Nam, Lào, Campuchia..


12/11/2015
a. Thành phần dân tộc
Ngoài người Hoa ra, còn rất nhiều dân tộc khác: như ở Việt Nam có 54 dân tộc chủ yếu là người kinh, còn lại là dân tộc ít người như Tày, Nùng, Thái…
12/11/2015
B. Tôn Giáo
Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo.
Tôn giáo chủ yếu ở khu vực là đạo phật ( Thái Lan, Lào, Campuchia, Mianma, Việt Nam), và Hồi giáo ( Indonexia, Malaysia, Brunei).
Ngoài ra còn 1 số tôn giáo khác: thiên chúa giáo, Hindu giáo, Đạo tin lành….
12/11/2015
12/11/2015
C. Văn Hóa
Đông Nam Á là khu vực có nền văn hóa lâu đời, đặc sắc, phong phú và đa dạng.
Ở Lào có nhiều công trình kiến trúc đặc sắc: Thạt Luổng, cánh đồng chum,….


12/11/2015
c. Văn hóa
Ở Campuchia có nền văn minh Angkor, văn hóa Phù Nam phát triển rực rỡ lâu đời, các công trình kiến trúc, những vũ điệu, nhiều phong tục tập quán - lễ hội truyền thống tốt đẹp.


12/11/2015
c. Văn hóa
Các quốc gia Đông Nam Á tính đến năm 2008 có tới 31 di sản văn hóa thế giới, trong đó Indonesia: 7, Philippin: 5, Thái Lan: 5, Việt Nam: 7, Malaysia: 3, Lào: 2, Campuchia: 2.
Ngày nay thì các nước Đông Nam Á đều chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa để phát triển du lịch.
12/11/2015
12/11/2015
D. Ngôn Ngữ.
Đa dạng ngôn ngữ.
Mỗi quốc gia có 1 ngôn ngữ chính thức riêng.
Sự đa dạng của chúng được thể hiện ở chỗ mỗi quốc gia Đông Nam Á hiện có đến hàng chục, thậm chí hàng trăm ngôn ngữ khác nhau.
Các ngôn ngữ Đông Nam Á đều chỉ thuộc về một trong số 4 ngữ hệ như chúng ta đã biết: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán Tạng.
12/11/2015
E. Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

12/11/2015
Năm 2010
E. Tăng trưởng kinh tế
- Singapo có mức tăng trưởng kinh tế mạnh và đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á.( GDP/người: 59.900 USD, năm 2011)
- Tỷ lệ dân số sống ở thành thị là 100%.
Là 1 đất nước có trình độ phát triển cao, nền kinh tế đứng vào nhóm các nước phát triển.

12/11/2015
12/11/2015
- Ở Malaysia mức sống của người dân không ngừng cải thiện.( GDP/người 15.600 USD/năm 2011)
12/11/2015
F. Thu nhập bình quân theo đầu người
- Nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á những năm gần đây thu nhập bình quân đầu người vẫn còn thấp:
*Năm 2011
+ Ở Campuchia là 2300 USD.
+ Ở Mianma là 1300 USD.
+ Ở Lào là 2700 USD.
+ Ở Việt Nam là 3300 USD.
12/11/2015
G. Chỉ số HDI ở 1 số nước Đông Nam Á
12/11/2015
H. Đô Thị Hóa
- Tốc độ đô thị hóa cao kèm theo công nghiệp hóa
12/11/2015
Thể chế cộng hòa
LƯỢC ĐỒ Các nền cộng hòa trên thế giới năm 2006. 
đỏ - Cộng hòa tổng thống
xanh lá cây - tổng thống hành pháp liên quan đến thể chế Đại nghị -ôliu - cộng hòa bán tổng thống 
da cam - cộng hòa đại nghị 
nâu - cộng hòa trong đó hiến pháp quy định chỉ một đảng theo hệ phái xã hội chủ nghĩa được phép cầm quyền. 
xám-quân chủ lập hiến
Cộng hòa Indonesia
Diện tích: 1.919.440 km²
Thủ đô: Jakarta
Dân số: 237 triệu người
GDP/người(PPP): 3.700 USD
Quốc khánh: 17/8( 1945)
Đơn vị tiền tệ: đồng Rupiah
Thể chế chính trị
TỔNG THỐNG: là nguyên thủ quốc gia
( đồng thời là người đứng đầu chính phủ)¹
QUỐC HỘI: cơ quan quyền lực cao nhất
Có 678 đại biểu ( 550 hạ viện, 128 thượng viện)²
*Cơ chế bầu cử 1,2: được bầu 5 năm/1 lần

Hệ thống tư pháp bao gồm: tòa án, công tố, kiểm sát theo mô hình nhà nước cộng hòa.
Đảng phái chính trị: gồm 3 Đảng


Tổng thống Indonesia wijodo
Cộng hòa singapore
Diện tích: 0,7 nghìn km²
Thủ đô: Singapore
Dân số:5,1 triệu người
GDP/người(PPP):36537 USD
Quốc khánh: 9-8-1965
Đơn vị tiền tệ: đôla singapore
Thể chế chính trị
Singapore theo thể chế cộng hòa, đa đảng
Từ khi dành được độc lập đến nay, Đảng Hành động Nhân Dân (PAP) liên tục cầm quyền.
Lý Quang Diệu: là cựu tổng thư kí của Đảng
12/1992 – 12/2004: Tổng thư kí Đảng là Gô Chốc Tông
12/2004- đến nay : Thủ tướng Lý Hiển Long.
Thủ tướng Singapo
Lý Hiển Long
Cộng hòa philippin
Diện tích:300 triệu km
Thủ đô: Manila
Dân số: 94 triệu người
GDP/người(PPP): 1752,5 USD
Quốc khánh: 12/6/1898
Đơn vị tiền tệ: Pêxo
Thể chế chính trị
Thê chế nhà nước: Cộng hòa
Từ 1972 trở về trước:
Quốc hội ( Thượng viện & Hạ viện) cơ quan lập pháp cao nhất.
Tổng thống: đứng đầu nhà nước và chính phủ, nhiệm kì 4 năm, do dân bầu trực tiếp.
1981-1985:
Quyền lập pháp giao cho Quốc hội một viện( bỏ Thượng viện)
Tổng thống: đứng đầu nhà nước,nhiệm kì 6 năm, không được tái cử
Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng
1986- đến nay:
Quốc hội: cơ quan lập pháp cao nhất
Tổng thống đứng đầu nhà nước & chính phủ.
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Cộng hòa
Tổng thống: đứng đầu nhà nươc & chính phủ, nhiệm kì 6 năm, ko tái cử
Quốc hội: cơ quan lập pháp
Thượng viện: 24 người ( 6 năm)
Hạ viện: 200 người (3 năm)
Tòa án: tòa án tối cao đứng đầu
Tổng thống Philippin
Benigno Aquino III
Liên bang malaixia
Diện tích:330 triệu km
Thủ đô:Cula Lămpo
Dân số:68,1 triệu người
GDP/người(PPP):3892,5 USD
Quốc khánh:31/8/1957
Đơn vị tiền tệ: Ringit Malaixia
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Quân chủ lập hiến
Quốc vương đứng đầu quốc gia, có nhiệm kì 5 năm, do hội đồng Tiểu vương bầu ra trong số 9 tiểu vương của 9 bang.
Cơ cấu quyền lực nhà nước:
Quốc Vương là nguyên thủ tượng trưng
Thủ tướng nắm quyền là lãnh tụ phe đa số tại Hạ viện, nhiệm kì 5 năm
Quốc Hội:
Thượng viện: 70 người, nhiệm kì 3 năm( do Quốc vương và Viện lập pháp 13 bang bầu )
Hạ viện: 222 người hoàn toàn do bầu cử, nhiệm kì 5 năm
Đảng phái chính trị: theo chế độ đa Đảng
Tổ chức dân tộc Mã Lai thống nhất, Hội người Mã gốc Hoa, Hội người Mã gốc Ấn…
Thủ tướng Malaixia
Mohd Najib bin Abdul Razak
VƯƠNG QUỐC THÁI LAN
Diện tích: 513 nghìn km
Thủ đô: Băng Cốc
Dân số: 68,1 triệu người
GDP/người(PPP): 3892,5 USD
Quốc khánh: 5/12 ( ngày sinh của vua)
Đơn vị tiền tệ: Bạt
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Quân chủ lập hiến
Cơ cấu các cơ quan quyền lực:
Nguyên thủ quốc gia là Nhà Vua ( rất quan trọng)
Nhà Vua là người đứng đầu nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội và là người bảo trợ Phật giáo.
Quốc hội: lưỡng viện
Thượng viện: 150 người
Hạ viện: 480 người
Chính phủ gồm 36 thành viên, Thủ tướng đứng đầu. 6 phó Thủ tướng, 23 bộ trưởng và Thứ trưởng.
Thủ tướng ThaiLan
Yingluck shinawatra
Vương quốc campuchia
Diện tích: 181 nghìn km
Thủ đô: PnomPenh
Dân số: 15,1 triệu người
GDP/người(PPP): 705,7 USD
Quốc khánh: 9/11/1953
Đơn vị tiền tệ: Riên
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Quân chủ lập hiến
Cơ cấu quyền lực nhà nước:
Hành pháp: đứng đầu nhà nước là Quốc vương, nội các là Hội đồng Bộ trưởng do Quốc vương ký sắc lệnh thông qua. Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng
Lập pháp: Lưỡng viện
Quốc hội: 123 người do dân bầu, nhiệm kì 5 năm
Thượng viện: 61 người
Tư pháp: Hội đồng thẩm phán tối cao, tòa án tối cao và địa phương.
Đảng phái chính trị: theo chế độ đa Đảng.

Thủ tướng Campuchia Husen
Brunei Darussalam

Diện tích: 6 nghìn km
Thủ đô: Banđa Xeerri Bêgaoan
Dân số: o,4 triệu người
GDP/người(PPP): 26.045 USD
Quốc khánh: 23/2/1984
Đơn vị tiền tệ: đôla Brunay
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Quân chủ chuyên chế
Quốc vương có quyền tuyên bố tình trậng khẩn cấp và sữa đổi luật pháp, kể cả hiến pháp.
Giúp đỡ Quốc vương có 5 hội đồng do ông chỉ định : Tôn giáo, Cơ mật, Lập pháp và hội đồng Truyền ngôi.
Hội đồng lập pháp : Quốc Hội gồm 45 người, trong đó 15 người được lựa chọn qua bầu cử.
Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah
Liên bang mianma
Diện tích: 677 nghìn km
Thủ đô: Nâypito
Dân số: 53,4 triệu người
GDP/người(PPP): 3892,5 USD
Quốc khánh: 4/1/1948
Đơn vị tiền tệ: Kiat
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Liên bang
7 bang và 7 khu hành chính ( tương đương bang)
Cơ cấu quyền lực nhà nước:
Hội đồng Hòa bình và phát triển Quốc gia (SPDC) là cơ quan quyền lực cao nhất, tại các bang, khu hành chính đều có Hội đồng Hòa bình và Phát triển địa phương
Đứng đầu chính phủ là Thủ tướng. Chình phủ có 35 thành viên nội các , đều là tướng lĩnh quân đội.
Quốc hội: 485 đại biểu
Tổng thống Mianmar
Thein Sein
Cộng hòa dân chủ nhân dân lào
Diện tích: 237 nghìn km
Thủ đô: Viêng Chăn
Dân số: 6,4 triệu người
GDP/người(PPP): 939,7 USD
Quốc khánh: 2/12/1975
Đơn vị tiền tệ: Kíp
Thế chế chính trị
Thể chế nhà nước: Dân chủ nhân dân
Cơ cấu
Quốc hội do dân bầu, nhiệm kì 5 năm
Chính phủ gồm 15 bộ và cơ quan ngang bộ
Đảng phái chính trị: chế độ một Đảng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo toàn diện.
Chủ tịch nước Lào
Choummaly sayasone
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Diện tích:331 nghìn km
Thủ đô: Hà Nội
Dân số: 90 triệu người
GDP/người(PPP): 1064 USD
Quốc khánh: 2/9/1945
Đơn vị tiền tệ: Đồng
Thể chế chính trị
Thể chế nhà nước: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Cơ cấu:
Quốc hội do dân bầu, nhiệm kì 5 năm
Đứng đầu nhà nước là Chủ tịch nước
Đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng.
Đảng phái chính trị:
Chế độ một Đảng, Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện.
Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
Trương Tấn Sang
Kết luận
“Các nước khu vực Đông Nam Á đa phần có nền chính trị ổn định đây là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội “
12/11/2015
CẢM ƠN CÔ, ANH CHỊ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Kiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)