động học quần thể
Chia sẻ bởi Vũ Thanh Nam |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: động học quần thể thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Môn:Sinh Thái Học.
Chủ đề:Động học và sự dao động số lượng quần thể.
Người thực hiện:
1.Vũ Thanh Nam.
2.Đinh Trọng Hoàng.
3.Hoàng Thái Ngọc.
Mỗi quần thể đều là một hệ thống với nhiều thông số rất biến động. Quần thể không chỉ trả lời những biến động môi trường để tồn tại mà còn cải tạo môi trường .
Trong điều kiện bất kỳ, 2 thông số quan trọng điều chỉnh số lượng và hoạt động chức năng của quần thể là mức sinh sản và tử vong.
Mức sinh sản.
1.Khái niệm:là số lượng con được quần thể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
Tốc độ sinh sản riêng tức thời được tính theo công thức:
b = ∆N/N.∆t
Với: ∆N: số lượng con mới sinh ra.
∆t:khoảng thời gian.
Mức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào mức sinh sản của từng cá thể và số lần sinh sản trong đời của nó đồng thời phụ thuộc vào các thế hệ tham gia sinh sản trong đàn.
2.các dạng sinh sản:
Trinh sinh.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính
Trùng bánh xe có khả năng sinh sản hữu tính và đơn tính
Sinh sản lưỡng tính
3.Nhịp điệu sinh sản:sinh sản thường tập trung vào thời kỳ thuận lợi nhất đảm bảo cho đàn con non có cơ hội sống sót,phát triển, nguồn thức ăn giàu có nhất, điều kiện môi trường thích hợp…
a.Chu kỳ ngày đêm:
Động vật nguyên sinh
Tảo xoắn
b. Nhịp điệu pha mặt trăng và thủy triều:
Thỏ rừng malaixia
Cá leuresthes tenuis
c. Chu kỳ mùa.
Ếch sinh sản nhiều vào mùa mưa.
II.Mức tử vong và mức sống sót.
II.1:Mức tử vong: Là số lượng cá thể bị chết đi trong một khoảng thời gian nào đó.
Tốc độ tử vong riêng tưc thời:
d = ∆N/N.∆t.
Với: ∆N: lượng tử vong.
∆t:khoảng thời gian.
Nếu chỉ chết vì già thì khoảng thời gian mà cá thể trải qua,từ lúc sinh ra đến lúc chết đi gọi là tuổi thọ.
Nguyên nhân tử vong:
Do tự nhiên(mức tử vong tự nhiên):
1.Chết vì già:
2.Chết vì bị ăn thịt.
3.Chết vì bệnh tật
4. chết vì biến động môi trường
Cháy rừng làm các sinnh vật chết.
Thỏ bị chết do bệnh u nhầy.
Do con người khai thác.
Động vật bị săn bắn.
Rừng bị tàn phá.
II.2:mức sống sót:là số lượng cá thể tồn tại cho đến những thời điểm xác định của đời sống.
Nếu gọi mức tử vong chung là M thì mức sống sót là 1-M. chỉ số này rất thông dụng, nhất là trong dân số học.
Mức tử vong và sinh sản là chỉ số sinh thái quan trọng:
Loài có mức sinh sản cao thì thích nghi với mức sinh sản lớn.
Loài có mức sinh sản thấp thích nghi với mức sinh sản thấp(mức sống sót cao.
Điều này liên quan đến đặc tính bảo vệ con cái.
III.Sự tăng trưởng số lượng quần thể:
Sự tăng trưởng số lượng quần thể liên quan chặt chẽ với 3 chỉ số cơ bản:
_Mức sinh sản
_Mức tử vong
_Sự phân bố nhóm tuổi của quần thể
Trong đó
r: là tốc độ tăng trưởng riêng tức thời của quần thể
b: là tốc độ sinh sản riêng tức thời
d: là tốc độ tử vong riêng tức thời
Nếu r>0 : quần thể đang phát triển
r=0 : quần thể ổn định về số lượng
r<0 : quần thể đang suy giảm số lượng
Sự tăng trưởng trước hết phụ thuộc vào 2 chỉ số là tốc độ sinh sản và tử vong:
r = b - d
Trong điều kiện không có sự giới hạn của môi trường, ta có phương trình:
Nt= No.e^rt
Với: Nt là số lượng quần thể tại thời điểm t
No là số lượng quần thể tại thời điểm to
Đường cong tăng trưởng của quần thể theo hàm mũ(đường chữ j).
Tốc độ tăng trưởng của quần thể còn phụ thuộc vào thành phần tuổi, nhóm tuổi tham gia vào sinh sản.
Giới hạn của môi trường
K
K/2
Điểm uốn
Mức độ chống đối của môi trường.
1. Khái niệm :Dao động số lượng cá thể trong quần thể sinh vật là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể.
2. Phân loại các dạng dao động
2.1. Dao động không theo chu kì
a.Khái niệm: Dao động không theo chu kì là dao động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột
b. Nguyên nhân:
Do cháy rừng:
Do ô nhiễm .
Do dịch bệnh.
Tảo xanh
Động vật thủy sinh
2.2. Dao động theo chu kỳ.
Khái niệm: biến động theo chu kì là những biến động xẩy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường.
Nguyên nhân: do các tác nhân có tính chu kỳ:
VD: theo chu kỳ ngày đêm
Theo chu kỳ mùa
chu kỳ tuần trăng
V. Sự điều chỉnh số lượng quần thể
1.Khái niệm: sự điều chỉnh số lượng quần thể là sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của quần thể để duy trì trạng thái cân bằng của quần thể với sức chịu đựng của môi trường.
Số lượng của quần thể chịu sự chi phối bởi 2 nhóm yếu tố chính:yếu tố không phụ thuộc mật độ và yếu tố phụ thuộc mật độ.
2.Cơ chế:
a.Cạnh tranh khác loài.
b. Cạnh tranh cùng loài.
Di cư.
Ký sinh vật chủ.
c.Vật dữ con mồi.
Nắm rõ chu kì
biến động
Hạn chế sự gia tăng của loài gây hại bằng biện pháp hợp lí
Khắc phục biến động giảm của 1 số vật nuôi và loài quí hiếm
Thận trọng khi sử dụng 1 số loài thiên địch
Tìm hiểu giống nhập ngoại trước khi đem về nuôi
Hạn chế ảnh hưởng bất lợi từ hoạt động của con người.
Chủ đề:Động học và sự dao động số lượng quần thể.
Người thực hiện:
1.Vũ Thanh Nam.
2.Đinh Trọng Hoàng.
3.Hoàng Thái Ngọc.
Mỗi quần thể đều là một hệ thống với nhiều thông số rất biến động. Quần thể không chỉ trả lời những biến động môi trường để tồn tại mà còn cải tạo môi trường .
Trong điều kiện bất kỳ, 2 thông số quan trọng điều chỉnh số lượng và hoạt động chức năng của quần thể là mức sinh sản và tử vong.
Mức sinh sản.
1.Khái niệm:là số lượng con được quần thể sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.
Tốc độ sinh sản riêng tức thời được tính theo công thức:
b = ∆N/N.∆t
Với: ∆N: số lượng con mới sinh ra.
∆t:khoảng thời gian.
Mức sinh sản của quần thể phụ thuộc vào mức sinh sản của từng cá thể và số lần sinh sản trong đời của nó đồng thời phụ thuộc vào các thế hệ tham gia sinh sản trong đàn.
2.các dạng sinh sản:
Trinh sinh.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính
Trùng bánh xe có khả năng sinh sản hữu tính và đơn tính
Sinh sản lưỡng tính
3.Nhịp điệu sinh sản:sinh sản thường tập trung vào thời kỳ thuận lợi nhất đảm bảo cho đàn con non có cơ hội sống sót,phát triển, nguồn thức ăn giàu có nhất, điều kiện môi trường thích hợp…
a.Chu kỳ ngày đêm:
Động vật nguyên sinh
Tảo xoắn
b. Nhịp điệu pha mặt trăng và thủy triều:
Thỏ rừng malaixia
Cá leuresthes tenuis
c. Chu kỳ mùa.
Ếch sinh sản nhiều vào mùa mưa.
II.Mức tử vong và mức sống sót.
II.1:Mức tử vong: Là số lượng cá thể bị chết đi trong một khoảng thời gian nào đó.
Tốc độ tử vong riêng tưc thời:
d = ∆N/N.∆t.
Với: ∆N: lượng tử vong.
∆t:khoảng thời gian.
Nếu chỉ chết vì già thì khoảng thời gian mà cá thể trải qua,từ lúc sinh ra đến lúc chết đi gọi là tuổi thọ.
Nguyên nhân tử vong:
Do tự nhiên(mức tử vong tự nhiên):
1.Chết vì già:
2.Chết vì bị ăn thịt.
3.Chết vì bệnh tật
4. chết vì biến động môi trường
Cháy rừng làm các sinnh vật chết.
Thỏ bị chết do bệnh u nhầy.
Do con người khai thác.
Động vật bị săn bắn.
Rừng bị tàn phá.
II.2:mức sống sót:là số lượng cá thể tồn tại cho đến những thời điểm xác định của đời sống.
Nếu gọi mức tử vong chung là M thì mức sống sót là 1-M. chỉ số này rất thông dụng, nhất là trong dân số học.
Mức tử vong và sinh sản là chỉ số sinh thái quan trọng:
Loài có mức sinh sản cao thì thích nghi với mức sinh sản lớn.
Loài có mức sinh sản thấp thích nghi với mức sinh sản thấp(mức sống sót cao.
Điều này liên quan đến đặc tính bảo vệ con cái.
III.Sự tăng trưởng số lượng quần thể:
Sự tăng trưởng số lượng quần thể liên quan chặt chẽ với 3 chỉ số cơ bản:
_Mức sinh sản
_Mức tử vong
_Sự phân bố nhóm tuổi của quần thể
Trong đó
r: là tốc độ tăng trưởng riêng tức thời của quần thể
b: là tốc độ sinh sản riêng tức thời
d: là tốc độ tử vong riêng tức thời
Nếu r>0 : quần thể đang phát triển
r=0 : quần thể ổn định về số lượng
r<0 : quần thể đang suy giảm số lượng
Sự tăng trưởng trước hết phụ thuộc vào 2 chỉ số là tốc độ sinh sản và tử vong:
r = b - d
Trong điều kiện không có sự giới hạn của môi trường, ta có phương trình:
Nt= No.e^rt
Với: Nt là số lượng quần thể tại thời điểm t
No là số lượng quần thể tại thời điểm to
Đường cong tăng trưởng của quần thể theo hàm mũ(đường chữ j).
Tốc độ tăng trưởng của quần thể còn phụ thuộc vào thành phần tuổi, nhóm tuổi tham gia vào sinh sản.
Giới hạn của môi trường
K
K/2
Điểm uốn
Mức độ chống đối của môi trường.
1. Khái niệm :Dao động số lượng cá thể trong quần thể sinh vật là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể.
2. Phân loại các dạng dao động
2.1. Dao động không theo chu kì
a.Khái niệm: Dao động không theo chu kì là dao động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột
b. Nguyên nhân:
Do cháy rừng:
Do ô nhiễm .
Do dịch bệnh.
Tảo xanh
Động vật thủy sinh
2.2. Dao động theo chu kỳ.
Khái niệm: biến động theo chu kì là những biến động xẩy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường.
Nguyên nhân: do các tác nhân có tính chu kỳ:
VD: theo chu kỳ ngày đêm
Theo chu kỳ mùa
chu kỳ tuần trăng
V. Sự điều chỉnh số lượng quần thể
1.Khái niệm: sự điều chỉnh số lượng quần thể là sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của quần thể để duy trì trạng thái cân bằng của quần thể với sức chịu đựng của môi trường.
Số lượng của quần thể chịu sự chi phối bởi 2 nhóm yếu tố chính:yếu tố không phụ thuộc mật độ và yếu tố phụ thuộc mật độ.
2.Cơ chế:
a.Cạnh tranh khác loài.
b. Cạnh tranh cùng loài.
Di cư.
Ký sinh vật chủ.
c.Vật dữ con mồi.
Nắm rõ chu kì
biến động
Hạn chế sự gia tăng của loài gây hại bằng biện pháp hợp lí
Khắc phục biến động giảm của 1 số vật nuôi và loài quí hiếm
Thận trọng khi sử dụng 1 số loài thiên địch
Tìm hiểu giống nhập ngoại trước khi đem về nuôi
Hạn chế ảnh hưởng bất lợi từ hoạt động của con người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thanh Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)