đồng đôla Mỹ
Chia sẻ bởi Dương Thị Thắm |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: đồng đôla Mỹ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THỰC HIỆN: NHÓM 6 - KT1A2
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LỚP KẾ TOÁN 1 A2
Danh sách nhóm 6
Phạm thị Thúy
Nguyễn thị Thu Thủy
Nguyễn thị Quỳnh Trang
Nguyễn thị Hồng Thúy
Phạm thị Hồng Thái
Dương thị Thắm
Nguyễn thị Thao
Nguyễn thị Thêm Thúy
Nguyễn thị Hoài Thu
Câu hỏi:
Tìm hiểu đồng tiền USD về:
- Lịch sử hình thành.
- Quá trình biến động trong giai đoạn gần đây.
- Ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế thế giới.
Giấy bạc từ $1 tới $100 Các đồng tiền kim loại
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
USD (United States dollar) còn được gọi là đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ. Nó cũng được dùng để dự trữ ngoài Hoa Kỳ.
Hiện nay, việc phát hành tiền được quản lý bởi các hệ thống ngân hàng của Cục Dự trữ Liên bang (Federal Reserve).
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Đồng đô la Mỹ được xuất phát từ Tây Ban Nha, gắn liền với nền văn minh hợp chủng quốc.
Ký hiệu phổ biến nhất cho đơn vị này là dấu $, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dùng US$.
Lượng tiền đô la được lưu hành trên thị trường rất lớn nhưng trong đó có tới hai phần ba ở nước ngoài.
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Dạng tiền kim loại được đúc bởi Sở đúc tiền Hoa Kỳ với giá trị nhỏ hơn hoặc bằng $1.
Đồng bạc được đúc giữa 1794 đến 1935.
Tiền đúc bằng đồng và niken cùng cỡ được đúc từ 1971 đến 1978.
Đồng Susan B. Anthony được ra mắt trong năm 1979.
Trong năm 2000, một đồng $1 mới có hình Sacagawea được ra mắt.
Các đơn vị nhiều hơn hoặc bằng 1 đô la được phát hành với dạng tiền giấy. Tiền giấy được in bởi Cục Khắc và In từ năm 1914. Đầu tiên chúng được in giấy bạc cỡ lớn, nhưng từ năm 1928 đã đổi thành cỡ nhỏ.
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Đồng 1đô la Mỹ (1917)
Đồng 1 đôla Mỹ (1862)
Đồng 1 đôla (1996)
Trên mỗi đồng tiền đôla đều có hình ảnh của một đời tổng thống hoặc một vĩ nhân của đất nước, hay một nhà chính trị gia nổi tiếng.
Đồng đôla có yếu điểm là tất cả các mệnh giá của nó đều có màu sắc, hoa văn gần giống nhau và kích thước bằng nhau nên rất dễ bị làm giả.
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Về mặt giá trị:
Trong quá khứ, đồng đô la Mỹ có các mệnh giá tiền kim loại: nửa xu, hai xu, ba xu, hai mươi xu, $2,50, $3,00, $4,00, $5,00, $10,00 và $20,00; mệnh giá tiền giấy:$1, $2, $5, $10, $20, $100, $500, $1000, $5000, $10000, $100000.
Năm 1865, thời điểm kết thúc cuộc nội chiến tại Mỹ, đã xuất hiện tờ chứng nhận vàng 10.000 USD. Vào năm 1934, tờ 100.000 USD được đưa vào lưu hành nhưng chỉ dành cho Chính phủ trong các giao dịch vàng. Nếu người dân sở hữu các đồng tiền này họ sẽ bị coi là phạm pháp.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Sau năm 1946, các mệnh giá của các đồng đô la Mỹ được giữ nguyên.
Từ năm 1969, đồng tiền USD có mệnh giá lớn từ $500 đã bị ngưng lưu hành do sự ra đời của việc trao đổi tiền điện tử.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Các mệnh giá tiền đôla hiện đang lưu hành:
-Tiền kim loại: $0.01, $0.05, $0.1, $0.25, $0.5, $1.
-Tiền giấy: $1, $2, $5, $10, $20, $50, $100.
Trong đó, đồng $2 (có hình Thomas Jefferson) được coi là đồng tiền may mắn, nó rất hiếm.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Biến động về mặt kinh tế:
Sau khi đồng Euro lên giá trong tháng 3 năm 2002, việc thiếu hụt trong chi tiêu và thương mại của Hoa Kỳ ngày càng gia tăng, đồng đô la đã bị tụt giá đi nhiều.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Bắt đầu từ đầu năm 2005 đồng đô la lại lên giá nhanh chóng so với đồng Euro sau khi nền kinh tế các nước châu Âu bị ứ đọng.
Chỉ trong vòng 2 tuần đầu năm 2005, đồng Đôla Mỹ đã lên giá tới 5,2 % so với đồng Euro, 4% so với Bảng Anh, 2% so với các đồng tiền châu á.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Đến năm 2006 trở lại đây,trị giá đồng đôla Mỹ đã yếu đi nhiều so với hầu hết các loại tiền tệ chủ yếu khác trên thế giới.Đó là do tình trạng mất cân đối nan giải trong nền kinh tế toàn cầu và các chính sách duy trì đồng nội tệ yếu của một số nước trên thế giới.
Ảnh hưởng của đồng USD đối với nền kinh tế Thế giới
Một số quốc gia ngoài Hoa Kỳ sử dụng đồng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ chính thức: Ecuador, El Salvador, Đông Timor, cả Palau, Micronesia và Quần đảo Marshall...
Đồng đô la còn được dùng làm đơn vị tiêu chuẩn trong các thị trường quốc tế cho các mặt hàng như vàng và dầu hỏa.
Ảnh hưởng của đồng USD đối với nền kinh tế Thế giới
Đồng đôla yếu không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế Mỹ mà còn làm xuất khẩu của nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vd: nền tài chính Nhật Bản phụ thuộc khá lớn vào các chính sách tiền tệ của Mỹ. Do xuất khẩu của Nhật Bản luôn bị tác động khi nền kinh tế Mỹ có biến động nên với một đồng đôla yếu, Nhật Bản sẽ thu được ít ngoại tệ hơn khi xuất khẩu hàng hoá.
Ảnh hưởng của đồng USD đối với nền kinh tế Thế giới
Sự suy yếu của đồng đôla Mỹ còn để lại những thiệt hại nặng nề cho các công ty của New Zealand khi đồng đôla của nước này đã phá mức cao kỷ lục của 25 năm qua so với đôla Mỹ.
Đồng đôla Mỹ giảm giá trong thời gian gần đây khiến giá vàng của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ.
5 USD (hình ảnh Abraham Lincoln)
20 USD (hình ảnh Andrew Jackson)
50 USD (hình ảnh Ulysses S. Grant)
500 USD (hình ảnh William McKinley)
1.000 USD (hình ảnh Cleveland)
5.000 USD (hình ảnh Madison)
10.000 USD
100.000 USD ( hình ảnh Wilson )
Mặt phải đồng 1 đô la
Năm 1999 năm 1862
có hình George Washington
Năm 1917
Mặt trái đồng 1 đô la năm 1995
Mặt trái của tờ 100 đô la (1996)
Có hình hội trường Tự do
Đồng 1 đô la Mỹ (1917)
Diễn biến tỷ giá từ đầu tháng 10/2008.
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LỚP KẾ TOÁN 1 A2
Danh sách nhóm 6
Phạm thị Thúy
Nguyễn thị Thu Thủy
Nguyễn thị Quỳnh Trang
Nguyễn thị Hồng Thúy
Phạm thị Hồng Thái
Dương thị Thắm
Nguyễn thị Thao
Nguyễn thị Thêm Thúy
Nguyễn thị Hoài Thu
Câu hỏi:
Tìm hiểu đồng tiền USD về:
- Lịch sử hình thành.
- Quá trình biến động trong giai đoạn gần đây.
- Ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế thế giới.
Giấy bạc từ $1 tới $100 Các đồng tiền kim loại
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
USD (United States dollar) còn được gọi là đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ. Nó cũng được dùng để dự trữ ngoài Hoa Kỳ.
Hiện nay, việc phát hành tiền được quản lý bởi các hệ thống ngân hàng của Cục Dự trữ Liên bang (Federal Reserve).
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Đồng đô la Mỹ được xuất phát từ Tây Ban Nha, gắn liền với nền văn minh hợp chủng quốc.
Ký hiệu phổ biến nhất cho đơn vị này là dấu $, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dùng US$.
Lượng tiền đô la được lưu hành trên thị trường rất lớn nhưng trong đó có tới hai phần ba ở nước ngoài.
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Dạng tiền kim loại được đúc bởi Sở đúc tiền Hoa Kỳ với giá trị nhỏ hơn hoặc bằng $1.
Đồng bạc được đúc giữa 1794 đến 1935.
Tiền đúc bằng đồng và niken cùng cỡ được đúc từ 1971 đến 1978.
Đồng Susan B. Anthony được ra mắt trong năm 1979.
Trong năm 2000, một đồng $1 mới có hình Sacagawea được ra mắt.
Các đơn vị nhiều hơn hoặc bằng 1 đô la được phát hành với dạng tiền giấy. Tiền giấy được in bởi Cục Khắc và In từ năm 1914. Đầu tiên chúng được in giấy bạc cỡ lớn, nhưng từ năm 1928 đã đổi thành cỡ nhỏ.
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Đồng 1đô la Mỹ (1917)
Đồng 1 đôla Mỹ (1862)
Đồng 1 đôla (1996)
Trên mỗi đồng tiền đôla đều có hình ảnh của một đời tổng thống hoặc một vĩ nhân của đất nước, hay một nhà chính trị gia nổi tiếng.
Đồng đôla có yếu điểm là tất cả các mệnh giá của nó đều có màu sắc, hoa văn gần giống nhau và kích thước bằng nhau nên rất dễ bị làm giả.
Lịch sử hình thành của đồng tiền USD
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Về mặt giá trị:
Trong quá khứ, đồng đô la Mỹ có các mệnh giá tiền kim loại: nửa xu, hai xu, ba xu, hai mươi xu, $2,50, $3,00, $4,00, $5,00, $10,00 và $20,00; mệnh giá tiền giấy:$1, $2, $5, $10, $20, $100, $500, $1000, $5000, $10000, $100000.
Năm 1865, thời điểm kết thúc cuộc nội chiến tại Mỹ, đã xuất hiện tờ chứng nhận vàng 10.000 USD. Vào năm 1934, tờ 100.000 USD được đưa vào lưu hành nhưng chỉ dành cho Chính phủ trong các giao dịch vàng. Nếu người dân sở hữu các đồng tiền này họ sẽ bị coi là phạm pháp.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Sau năm 1946, các mệnh giá của các đồng đô la Mỹ được giữ nguyên.
Từ năm 1969, đồng tiền USD có mệnh giá lớn từ $500 đã bị ngưng lưu hành do sự ra đời của việc trao đổi tiền điện tử.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Các mệnh giá tiền đôla hiện đang lưu hành:
-Tiền kim loại: $0.01, $0.05, $0.1, $0.25, $0.5, $1.
-Tiền giấy: $1, $2, $5, $10, $20, $50, $100.
Trong đó, đồng $2 (có hình Thomas Jefferson) được coi là đồng tiền may mắn, nó rất hiếm.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Biến động về mặt kinh tế:
Sau khi đồng Euro lên giá trong tháng 3 năm 2002, việc thiếu hụt trong chi tiêu và thương mại của Hoa Kỳ ngày càng gia tăng, đồng đô la đã bị tụt giá đi nhiều.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Bắt đầu từ đầu năm 2005 đồng đô la lại lên giá nhanh chóng so với đồng Euro sau khi nền kinh tế các nước châu Âu bị ứ đọng.
Chỉ trong vòng 2 tuần đầu năm 2005, đồng Đôla Mỹ đã lên giá tới 5,2 % so với đồng Euro, 4% so với Bảng Anh, 2% so với các đồng tiền châu á.
Quá trình biến động của đồng tiền USD trong giai đoạn gần đây
Đến năm 2006 trở lại đây,trị giá đồng đôla Mỹ đã yếu đi nhiều so với hầu hết các loại tiền tệ chủ yếu khác trên thế giới.Đó là do tình trạng mất cân đối nan giải trong nền kinh tế toàn cầu và các chính sách duy trì đồng nội tệ yếu của một số nước trên thế giới.
Ảnh hưởng của đồng USD đối với nền kinh tế Thế giới
Một số quốc gia ngoài Hoa Kỳ sử dụng đồng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ chính thức: Ecuador, El Salvador, Đông Timor, cả Palau, Micronesia và Quần đảo Marshall...
Đồng đô la còn được dùng làm đơn vị tiêu chuẩn trong các thị trường quốc tế cho các mặt hàng như vàng và dầu hỏa.
Ảnh hưởng của đồng USD đối với nền kinh tế Thế giới
Đồng đôla yếu không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế Mỹ mà còn làm xuất khẩu của nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vd: nền tài chính Nhật Bản phụ thuộc khá lớn vào các chính sách tiền tệ của Mỹ. Do xuất khẩu của Nhật Bản luôn bị tác động khi nền kinh tế Mỹ có biến động nên với một đồng đôla yếu, Nhật Bản sẽ thu được ít ngoại tệ hơn khi xuất khẩu hàng hoá.
Ảnh hưởng của đồng USD đối với nền kinh tế Thế giới
Sự suy yếu của đồng đôla Mỹ còn để lại những thiệt hại nặng nề cho các công ty của New Zealand khi đồng đôla của nước này đã phá mức cao kỷ lục của 25 năm qua so với đôla Mỹ.
Đồng đôla Mỹ giảm giá trong thời gian gần đây khiến giá vàng của Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ.
5 USD (hình ảnh Abraham Lincoln)
20 USD (hình ảnh Andrew Jackson)
50 USD (hình ảnh Ulysses S. Grant)
500 USD (hình ảnh William McKinley)
1.000 USD (hình ảnh Cleveland)
5.000 USD (hình ảnh Madison)
10.000 USD
100.000 USD ( hình ảnh Wilson )
Mặt phải đồng 1 đô la
Năm 1999 năm 1862
có hình George Washington
Năm 1917
Mặt trái đồng 1 đô la năm 1995
Mặt trái của tờ 100 đô la (1996)
Có hình hội trường Tự do
Đồng 1 đô la Mỹ (1917)
Diễn biến tỷ giá từ đầu tháng 10/2008.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)