Dòng điện 1 chiều: Phương pháp biến đổi sao-tam giác

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Còi | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Dòng điện 1 chiều: Phương pháp biến đổi sao-tam giác thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Khoa vật lý
?????
Chào mừng thầy và các bạn
đến với buổi thuyết trình
Tiểu luận Điện Từ
Phương Pháp Mạch Sao - Mạch Tam Giác
Nhóm thực hiện:
Hoàng Phước Muội Thông Thị Kim Ánh
Lương Sơn Đỉnh Đỗ Thị Huyền
Võ Xuân Đào Đỗ Thị Hạnh
Hà Trung Đức Trần Thùy Trang
Nguyễn Lâm Thùy Linh



Khái niệm mạch đấu sao và mạch tam giác:
Mạch đấu sao: Mỗi điện trở đều có điểm đầu và điểm cuối. Muốn đấu sao thì ta nối các điểm đầu của điện trở thành một điểm chung gọi là điểm trung tính 0, ba điểm còn lại là 1, 2, 3 nối với các phần khác của mạch.
Mạch đấu tam giác: Muốn đấu tam giác thì ta nối điểm đầu của điện trở này với điểm cuối của điện trở kia, tạo thành một mạch vòng tam giác kín. Ba điểm cuối tạo thành ba điểm nút 1, 2, 3 nối với các phần khác của mạch điện.
Điều kiện biến đổi sao - tam giác: là khi thay thế tương đương không làm thay đổi dòng và áp của phần mạch điện còn lại.
Công thức chuyển từ mạch tam giác sang mạch sao:
Ta có:
Từ (a) và (b) ta được:



Kết hợp với (c):



Thay vào (c), vào (a):






Vậy :








Như vậy, từ mạch tam giác với các điện trở R1, R2, R3 ta đã chuyển sang mạch sao với các điện trở r1, r2, r3 được tính theo công thức vừa tìm ra ở trên.
Công thức chuyển từ mạch sao sang mạch tam giác:
Từ (a) và (b) ta có:
Chứng minh tương tự:

Từ (b) và (c)

Từ (b) và (c)

V?y:
Bài t?p ví d?:


I
CÁC PHƯƠNG TRÌNH NÚT
(2)
(1)
(3)
PHƯƠNG TRÌNH MẮC MẠNG

(4)
(5)
(6)
(4`)
(5`)
(6`)
(4`) + (5`):
với: (1):
(7)
(3)
Thế vào (5`):
(8)
thế (1) vào (6):
(7),(8),(9) có:
Vậy:
III. Keát luaän
Phương pháp này thường dùng để tính điện trở tương đương của mạch điện và tìm những đại lượng khác mà bài toán yêu cầu.
Đối với phương pháp chuyển mạch từ sao sang tam giác hay từ tam giác sang sao đều có tiện lợi của nó. Nhưng thông thường ta gặp nhiều trường hợp chuyển từ mạch tam giác sang sao mà ít gặp trường hợp ngược lại.
Ưu điểm của phương pháp:
Khi gặp những bài toán cho mạch điện thường là mạch cầu nhưng không cân bằng hoặc những mạch điện có dạng mạch cầu thì ta nên dùng phương pháp này giải nhanh hơn so với dùng phương pháp khác và phương pháp này thích hợp cho mạch có rất ít nguồn điện.
Nhược điểm của phương pháp:
Rất khó giải đối với mạch có nhiều nguồn điện và mạch không thể chuyển từ sao sang tam giác hay từ tam giác sang sao.
Pha�n thuyeỏt trỡnh cuỷa nhoựm 3 ủeỏn ủaõy laứ heỏt.
Chaõn thaứnh caỷm ụn tha�y vaứ caực baùn ủaừ theo doừi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Còi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)