Động cơ điện-Quạt điện

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Tường | Ngày 11/05/2019 | 187

Chia sẻ tài liệu: Động cơ điện-Quạt điện thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

Chào các em!
Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Khái niệm về động cơ điện
Là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác.
Phân loại động cơ điện
Theo loại dòng điện làm việc
- Động cơ điện một chiều.
- Động cơ điện xoay chiều.
+ Động cơ điện xoay chiều 3 pha.
+ Động cơ điện xoay chiều 2pha.
+ Động cơ điện xoay chiều 1 pha.

Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện
Theo loại dòng điện làm việc
2. Theo nguyên lí làm việc
a) Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ:
Có tốc độ quay n khác tốc độ quay của từ trường n1 ( n < n1).
b) Động cơ điện xoay chiều đồng bộ:
Có tốc độ quay n bằng tốc độ quay của từ trường n1 ( n = n1).
Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện
Theo loại dòng điện làm việc
2. Theo nguyên lí làm việc
III. Các đại lượng định mức của động cơ điện:
Là số liệu kỹ thuật quan trọng do nhà sản xuất quy định để động cơ làm việc được tốt, bền lâu và an toàn.
- Công suất cơ có ích trên trục: Pđm
- Điện áp stato : Uđm
- Dòng điện stato : Iđm
- Tần số dòng điện stato: fđm
- Tốc độ quay rôto: nđm
- Hệ số công suất : cos đm
- Hiệu suất định mức : đm
* chú ý : Các đại lượng định mức này được ghi trên vỏ máy
*ví dụ :Trên nhãn của một động cơ điện một pha có ghi :
125 w; 220 v; 50 Hz; 2845 vòng/phút.
Em hãy giải thích các số liệu trên ?
Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện
Theo loại dòng điện làm việc
2. Theo nguyên lí làm việc
III. Các đại lượng định mức của động cơ điện:
IV. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện
- Động cơ điện được sử dụng rất rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt
- Dùng làm nguồn động lực cho các máy công tác khác làm việc.
Bài 14: Một số vấn đề chung về động cơ điện
Khái niệm về động cơ điện
Phân loại động cơ điện
Theo loại dòng điện làm việc
2. Theo nguyên lí làm việc
III. Các đại lượng định mức của động cơ điện:
IV. Phạm vi ứng dụng của động cơ điện:
Chào tạm biệt!
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
a) Mô hình thí nghiệm:
b) Tiến hành thí nghiệm:
Khi cho nam châm quay với tốc độ n1, ta thấy vòng dây quay theo với tốc độ n cùng chiều quay n1
(n < n1 )
c) Giải thích hiện tượng
- Khi nam châm quay , từ trường của nam châm là từ trường quay.
- Từ trường quay làm cảm ứng vào các vòng dây một suất điện động e, tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng dây.
- Từ trường quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i một lực điện từ F, làm vòng dây quay với tốc độ n.
* ở động cơ điện một pha không đồng bộ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện,
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
- Để tạo ra từ trường quay người ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai dây quấn đặt ở lõi thép stato.
- Tốc độ quay của từ trường quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ p :
n1 = ( vòng/ phút)

Vòng dây khép kín đặt trên lõi thép rôto
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay. Lực điện từ do từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôto, kéo rôto quay cùng chiều với tốc độ n < n1
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
a) Phần tĩnh ( stato ): gồm hai phần
- Lõi thép : Được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, được dập rãnh trong để làm cực từ.
Trên cực từ có xẻ rãnh để lắp vòng đồng ngắn mạch.
Bên ngoài lá thép kỹ thuật điện có phủ lớp sơn cách điện.
Dây quấn : Được làm bằng đồng, nhôm; tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật.
Dây quấn được quấn tập trung quanh
cực từ và cách điện với lõi thép.
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
b) Phần động ( rôto): gồm hai phần
- Lõi thép : Được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, được dập rãnh ngoài.
Ngoài có phủ lớp sơn cách điện.
- Dây quấn :
+ Đối với rôto lồng sóc: Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng hai vòng ngắn mạch ( bằng đồng) hai đầu.
+ Đối với rôto dây quấn : ( dây quấn giống dây quấn stato).
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
- Dây quấn :
+ Đối với rôto lồng sóc: Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng hai vòng ngắn mạch ( bằng đồng) hai đầu.
+ Đối với rôto dây quấn : ( dây quấn giống dây quấn stato).
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
2.Nguyên lí làm việc:
Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
Khi cho dòng điện xoay chiều vào dây quấn stato, sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng chập. Hai dòng điện này sẽ tạo ra từ trường quay.
Từ trường quay sẽ tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanh dẫn rôto một lực điện từ F, động cơ sẽ khởi động và quay với tốc độ n.
*Chú ý : Vòng chập chỉ dùng để khởi động động cơ.
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhược điểm của động cơ vòng chập
*Ưu điểm : Cấu tạo đơn giản, làm việc bền lâu, vận hành và bảo
dưỡng dễ dàng.
Nhược điểm : Hiệu suất thấp, mômen khởi động yếu, tốn nhiều vật liệu khi chế tạo, thường sử dụng cho động cơ công suất nhỏ.


Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhược điểm của động cơ vòng chập:
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện ( động cơ chạy tụ)
1. Cấu tạo : gồm hai phần.
a) Phần tĩnh ( stato) : gồm hai phần
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
a) Phần tĩnh ( stato) : gồm hai phần
* Lõi thép : Được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, được dập rãnh trong
Bên ngoài lá thép kỹ thuật điện có phủ lớp sơn cách điện.
* Dây quấn : Được làm bằng đồng, nhôm; tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật.
- Dây quấn có hai cuộn dây :
Cuộn dây chính ( cuộn làm việc): tiết diện dây lớn, ít vòng
Cuộn dây phụ ( cuộn khởi động): Tiết diện dây nhỏ, nhiều vòng được quấn trên lõi thép và cách điện với lõi thép.
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
b) Phần động ( rôto): gồm hai phần
- Lõi thép : Được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình tròn, được dập rãnh ngoài.
Ngoài có phủ lớp sơn cách điện
Dây quấn :
Đối với rôto lồng sóc: Dây quấn là các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng hai vòng ngắn mạch ( bằng đồng) hai đầu.
Đối với rôto dây quấn : ( dây quấn giống dây quấn stato).
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhược điểm của động cơ vòng chập:
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện ( động cơ chạy tụ)
1. Cấu tạo : gồm hai phần.
2. Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện xoay chiều một pha vào hai dây quấn stato. Dòng điện trong hai dây quấn sẽ tạo nên từ trường quay. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong thanh dẫn rôto một lực điện từ F kéo rôto quay với tốc độ n.
Bài 15: động cơ điện xoay chiều một pha
I. Thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đông bộ:
1. Nội dung thí nghiệm:
2.Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ:
II. Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ( động cơ vòng chập)
1. Cấu tạo : gồm hai phần
2.Nguyên lí làm việc:
3. Ưu điểm và nhược điểm của động cơ vòng chập:
III. Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện ( động cơ chạy tụ)
1. Cấu tạo : gồm hai phần.
2. Nguyên lí làm việc:

Chào tạm biệt!

I. Mục tiêu:
Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:
Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay động cơ điện xoay chiều một pha.
Hiểu nguyên lí mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện.
Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:
Muốn đổi chiều quay động cơ ta đổi chiều mômen quay.
Đối với động cơ 1 pha có dây quấn phụ: Ta đổi một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ.
Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ 1 pha quạt điện:
Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào dây quấn stato.
a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
Khi ấn số 1: điện áp đặt vào cuộn làm việc là 220 V, quạt quay với tốc độ nhanh nhất.
Muốn giảm tốc độ của quạt ta ấn số 2,3,4
Khi quạt làm việc, đèn tín hiệu sáng.
Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ 1 pha quạt điện:
a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
b) Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ.
* Điều chỉnh tốc độ: quấn thêm những cuộn dây tốc độ ( cuộn dây số) trực tiếp vào stato
Quạt bàn vòng chập
- ấn số 1 quạt quay nhanh, ấn số 2 quạt quay chậm hơn.
Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ 1 pha quạt điện:
a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
b) Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ.
* Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số trong stato.
- ấn số 1 tốc độ nhanh, ấn số 2,3 tốc độ giảm dần

Bài 16: một số mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
1. Đổi chiều quay động cơ điện một pha:
2. Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ 1 pha quạt điện:
a) Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.
b) Thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ.
c) Dùng mạch điều khiển bán dẫn và tiristo để điều chỉnh tốc độ của quạt điện.
- Những năm gần đây, công nghệ điện tử phát triển mạnh, người ta đã sử dụng các phần tử bán dẫn như: Tranzito, tiristo, vi mạch IC để điều chỉnh tốc độ.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện




Mục tiêu:
1. Nêu được tên một số quạt điện thông dụng.
2. Sử dụng và bảo dưỡng được quạt điện.
3. Biết được một số biện pháp thường gặp và biện pháp khắc phục.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
1. Quạt bàn:
-loại quạt thông dụng có kích thước gọn nhẹ,thuận tiện đặt trên bàn trên tủ.
Quy cách sảI cánh:200mm;230mm; 250mm;300mm;350mm;400mm.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
1. Quạt bàn:
2. Quạt cây
-Đặt trên nền nhà có thể điều chỉnh độ cao
Quy cách sải cánh:500mm;600mm; 250mm;300mm;350mm;400mm

Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
1. Quạt bàn:
2. Quạt cây
3. Quạt tưòng
-Giống quạt bàn ,song có bộ phận gắn vào tường,có dây giật tốc độ và chuyển hướng gío.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
1. Quạt bàn:
2. Quạt cây
3. Quạt tưòng
4. Quạt trần
-Sải cánh lớn,lượng gió lớn,lắp vào trần,không chiếm diện tích
-Cánh quạt bằng gỗ, nhựa ,kim loại. Quy cách sải cánh 700mm; 900mm; 1050mm; 1400mm; 1500mm; 1800mm
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
1. Quạt bàn:
2. Quạt cây
3. Quạt tưòng
4. Quạt trần
5. Quạt hộp tản gió:
- Là loại quạt có dạng hình hộp, có thiết bị dẫn hướng gió.
- Ưu điểm là luồng gió ôn hoà dễ chịu như gió tự nhiên ở ngoài trời.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
II. Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện:
1.Sử dụng quạt điện
-Quạt mới trước khi dùng phảI bóc lớp chống gỉ đầu trục, tra dầu nhờn. Quạt cũ trước khi dùng phảI tra dầu vào các chỗ chuyển động.
-Quạt đang hoạt động có mùi khét hoặc bốc khói đen chứng tỏ quạt hỏng nặng phải cắt điện và ngừng sử dụng,sửa chữa.
-Nên để quạt nơI khô ráo ,thoáng gió
-Quạt chạy lâu nên cho quạt nghỉ ít phút để hạ nhiệt độ sau đó mới cho quạt chạy tiếp.
-Khi khởi động nên ấn nút tốc độ cao để thời gian khởi động ngắn,sau đó chuyển xuống nấc thấp
2,Bảo dưỡng quạt điện
-Giữ gìn cho quạt sạch sẽ
-Khi không dùng quạt cần phảI làm vệ sinh cho quạt
-Khi sử dụng quạt :
+Hộp tản gió không được tựa vào nơI có ri đô,mảnh vảI ,màn
+Hộp tản gió không tựa vào tường
+Khi không muốn cho lá dẫn gió hoạt động thì tắt công tắc chứ không được giữ tốc năng
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
I. Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng:
II. Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện:
III.một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục
1. Hiện tượng1: Đóng điện vào quạt, quạt không quay
-Nguyên nhân và cách khắc phục:
+Mất điện nguồn
+Phích cắm và điện tiếp xúc kém
+Đứt dây nguồn ở ổ cắm
+Đứt dây nối điện của quạt
+Công tắc chuyển mạch tốc độ hỏng hoặc tiếp xúc xấu.
+Cuộn điện kháng ở hộp tốc độ hỏng ,tụ điện hỏng
+Cuộn dây stato của động cơ điện bị đứt hoặc cháy.
2. Hiện tượng2: Đóng điện vào quạt, quạt khởi động khó khăn
-Nguyên nhân và cách khắc phục:
+Trong trường hợp nguồn điện bình thường ,các dây quấn stato không bị chập mạch ,ấn các số đều khó khởi động ,hiện tượng này thường do trục bị kẹt hoăc bánh xe răng bị kẹt
+Kiểm tra trục bạc và điều chỉnh độ đồng tân của trục bạc
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
3. Hiện tượng3: Đóng điện vào quạt, quạt lúc quay lúc không
-Nguyên nhân và cách khắc phục:
+ Các tiếp điểm trong mạch điện không tốt, dẫn đến lúc có điện lúc không.
+ Dây dẫn vào ( bao gồm cả đoạn dây ổ cắm đện động cơ) bị lỏng hoặc đứt chập chờn lúc tiếp xúc, lúc không.
+ Mối hàn trong động cơ không tốt, lúc tiếp điện, lúc không.
+Các dây quấn stato có chỗ bị đứt, lúc thông mạch, lúc không. Công tắc chuyển tốc độ, công tắc định giờ tiếp xúc không tốt.
+ Dùng vạn năng kế kiểm tra tìm ra chỗ tiếp xúc xấu để sửa chữa hoặc hàn lại.
+ Bộ phận tuốc năng lắp ráp quá chặt làm cho quạt lúc quay, lúc không hoặc ngừng hẳn. Cần phải sửa chữa điều chỉnh lại bộ phận tuốc năng, thay dầu mỡ mới.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
4. Hiện tượng 4: Bộ chuyển tốc dộ không hoạt động
- Nguyên nhân và cách khắc phục:
+ Bộ phím hỏng thường do mối hàn, phím nhấn thay đổi tốc độ tiếp xúc xấu. Cần hàn lại cho chắc chắn. Nừu không sửa được thì thay bộ phím mới.
+ Bộ điện kháng bị chập mạch hoặc dứt mạch. Làm cho một tốc độ nào đó không hoạt động hoặc tốc độ của các mức đều như nhau, cần phải thay bộ điện kháng.
+ Loại động cơ thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi số vòng dây của dây quấn stato. ở loại động cơ này cần xem có cuộn dây nào đó bị đứt mạch hoặc chập mạch. Nếu đứt hỏng ở bề mặt ngoài dễ sửa thì hàn bọc lại để dùng tiếp, nếu hỏng nặng thì cần phải thay cuộn dây của động cơ.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
5. Hiện tượng 5: Bộ tuốc năng trục trặc
- Nguyên nhân và cách khắc phúc:
+ Dây cáp tuốc năng bị tuột.
+ Bánh răng truyền động bị truột.
+ Thanh dằng ngang của cơ cấu tuốc năng bị tuột.
+ Các răng của bánh xe bị mòn.
f, Hiện tượng 6: Cánh quạt tuột, chạy ra chạy vào.
+ Chưa vặn chặt cánh quạt với trục, cự li hở theo hướng trục quá lớn. Cần kiểm tra và vặn chặt vít cố định của cánh quạt, vít cố định phải vặn đúng vào khe cố định. Khi lắp ráp quạt phải chú ý cho lõi thép của stato và rôto đồng tâm với nhau.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
6. Hiện tượng 7: Động cơ điện quá nóng.
- Nguyên nhân và cách khắc phục:
+ Nhiệt độ môi trường quá nóng, quạt chạy thời gian quá dài động cơ sẽ nóng quá mức, cần cho quạt nghỉ để nguội rồi mới chạy tiếp. Khi trời quá nóng không nên cho quạt chạy liên tục trong thời gian quá dài.
+ Đường thông gió của quạt bị tắc, dầu mỡ bẩn, bụi bám quá nhiều xung quanh dây quấn, làm cho động cơ không toả nhiệt được. Cần phải lau sạch dầu mỡ, bụi bẩn.
+Điện áp của nguồn điện quá cao hoặc quá thấp vượt ra ngoài phạm vi cho phép. Điều đó làm cho động cơ bị nóng vì dòng điện tăng lên quá mức quy định. Cần phải điều chỉnh điện áp nguồn điện cho đúng với quy định.
+ Các dây quấn trong động cơ bị chập mạch, làm nóng động cơ. Cần phải tháo dây quấn ra để quấn lại. Chú ý rằng nếu số vòng dây ít hoặc nối các cuộn dây sai làm cho dòng điện tăng, độnh cơ nóng. Cần phải tháo ra quấn lại.
+ Trục mòn quá hoặc quá thiếu dầu bôi trơn làm cho ổ trục nóng. Cần thay trục mới hoặc lau sạch ổ và cho đủ dầu vào ổ trục.
Bài 17: sử dụng và bảo dưỡng quạt điện
7. Hiện tượng 8: Quạt bị rò điện.
- Nguyên nhân và cách khắc phục:
+ Kiểm tra riêng rẽ từng phần tử của mạch điện: dây quấn stato, bộ điện kháng, công tắc, tụ điện, dây dẫn điện. Khi ta cô lập và tách một phần tử nào đó ra, mà hiện tượng rò điện bị loại trừ thì chính phần tử ấy đã gây ra rò điện. Thông thường nên kiểm tra dây dẫn, các ống lồng dây, các chỗ đệm, loại trừ các bụi bẩn, tạp chất, dầu mỡ, vặn chặt các ốc vít đầu mối đấu dây và không để nó chạm điện gây rò điện.
Chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)