Đời thừa
Chia sẻ bởi Lê Tấn Dũng |
Ngày 21/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: Đời thừa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giảng văn: Tiết: 53 - Sách giáo khoa trang 202
Nam Cao
Tiết 1
1. Nhận xét sau nói về nhà văn nào: “ông là nhà văn có tài đặc biệt trong việc phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật. Một nét hấp dẫn khác trong sáng tác của ông là tính triết lí sâu sắc và luôn thay đổi giọng điệu…”?
a. Ngô Tất Tố
b. Nguyễn Công Hoan
c. Nam Cao
d. Vũ Trọng Phụng
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
2. Có những sáng tác đăng báo từ năm 1936 nhưng Nam Cao chỉ thực sự nổi tiếng khi tác phẩm nào ra đời?
a. Lão Hạc
b. Chí Phèo
c. Dì Hảo
d. Một bữa no
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Truyện ngắn Chí Phèo nguyên còn có tên là Cái lò gạch cũ , khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, HN, 1941) tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi , tác giả đặt lại là Chí Phèo.
…………………
.……………………
……………”
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo”
4. Tiếng chửi của Chí Phèo tập trung vào những đối tượng nào?
a. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại.
b. Chửi làng Vũ Đại, chửi Thị Nở đã từ chối tình yêu với mình.
c. Chửi đứa nào không chửi nhau với mình.
d. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi đứa nào không chửi với mình, chửi ngưòi sinh ra mình.
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
5. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ tường thuật ở câu nào?
a. Mẹ kiếp…chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn…
b. Hắn vừa đi vừa chửi… Bắt đầu hắn chửi trời… Rồi hắn chửi đời…
c. Thế thì có khổ hắn không?
SAI
ĐÚNG
SAI
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Giới thiệu tác phẩm:
Xem sch gio khoa.
1. Giới thiệu tác phẩm:
Tiết 53:
2. Tóm tắt tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tĩm t?t tc ph?m:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề :
1. Nhan đề :
- “Đời thừa”: Cuộc sống vô nghĩa, vô ích → Cách nói chua chát, tự phủ định mình.
Căn cứ vào nội dung truyện, giải thích nhan đề?
1. Nhan đề truyện:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
- “Đời thừa”: Cuộc sống vô nghĩa, vô ích - cuộc sống thừa → Cách nói chua chát, tự phủ định mình.
Niềm đam mê và hoài bão lớn nhất của Hộ là gì? Vì sao không thực hiện được? Điều đó khiến Hộ lâm vào tình trạng sống như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu tác phẩm:
1. Nhan đề truyện:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Tóm tắt tác phẩm:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
Tiết 53:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
- Trở thành nhà văn chân chính:
+ Sẵn sàng hiến cả đời mình cho nghề văn.
+ Khao khát vinh quang.
+ Trọng nghề, có lương tâm, trách nhiệm
với ngòi bút.
- Gánh nặng cơm áo gia đình:
Hộ nhận ra mình: kẻ vô ích, người thừa.
+ Không thể viết thận trọng theo yêu cầu khắt khe của nghệ thuật chân chính.
+ Viết dễ dãi, cẩu thả, lời cạn, ý nông.
b. Với tư cách là một con người:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
Nguyên tắc sống mà Hộ hết sức coi trọng là gì? Vì sao Hộ lựa chọn nguyên tắc ấy? Việc tự mình vi phạm nguyên tắc ấy đã khiến Hộ đau đớn, mặc cảm như thế nào?
2. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề truyện:
1. Giới thiệu tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
a. Với tư cách là một nhà văn:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
b. Với tư cách là một con người:
Tiết 53:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
- Nguyên tắc tình thương:
b. Với tư cách là một con người:
+ Biết yêu thương đồng loại.
+ Quan niệm đúng đắn về con người.
- Vi phạm nguyên tắc tình thương:
+ Tàn nhẫn với vợ con.
+ Trái ngược quan niệm của mình.
Hộ trở thành: kẻ thô bạo, tàn nhẫn.
Cuộc sống không cho Hộ làm một nghệ sỹ. Vậy có cho Hộ làm một con người không?
b. Với tư cách là một con người:
a. Với tư cách là một nhà văn:
b. Với tư cách là một con người:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
c. Nguyên nhân của những bi kịch:
c. Nguyên nhân của những bi kịch:
Em có suy nghĩ gì về câu hát ru của Từ?
- Nguyên nhân xã hội:
+ Tài, tâm > < Đời sống xã hội
Bản chất của Hộ:
1. Giới thiệu tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
1. Nhan đề truyện:
2. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
*
- Tự trọng, có lương tâm.
- Người tốt, đầy lòng nhân hậu.
Tiết 53:
Bài tập trắc nghiệm:
1. Giới thiệu tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề truyện:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
b. Với tư cách là một con người:
c. Nguyên nhân của những bi kịch:
Tiết 53:
Hướng dẫn học bài:
1. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ?
3. Nguyên nhân của những bi kịch?
4. Bản chất nhân vật Hộ?
I. Bài vừa học:
*
Tiết 53:
1. Vì sao nói: “Đời thừa” là một tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
* Gợi ý:
- Quan niệm về nghề văn và trách nhiệm xã hội của nhà văn được Nam Cao phát biểu như thế nào?
- Qua những mâu thuẫn nội tâm phức tạp của nhân vật Hộ, nhà văn muốn nêu lên quan điểm gì đối với người cầm bút?
2. Thành công về mặt nghệ thuật của Nam Cao qua tác phẩm?
* Gợi ý:
- Nam Cao tỏ ra có biệt tài miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật. Hãy phân tích để làm rõ điều đó.
- Ngoài miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật, Nam Cao còn thành công ở mặt nào về nghệ thuật?
3. Lưu ý: Bài tập nâng cao (Sách giáo khoa – trang 208)
II. Bài sắp học: “Đời thừa” (Tiết 2)
Nam Cao
Tiết 1
1. Nhận xét sau nói về nhà văn nào: “ông là nhà văn có tài đặc biệt trong việc phân tích và diễn tả tâm lí nhân vật. Một nét hấp dẫn khác trong sáng tác của ông là tính triết lí sâu sắc và luôn thay đổi giọng điệu…”?
a. Ngô Tất Tố
b. Nguyễn Công Hoan
c. Nam Cao
d. Vũ Trọng Phụng
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
2. Có những sáng tác đăng báo từ năm 1936 nhưng Nam Cao chỉ thực sự nổi tiếng khi tác phẩm nào ra đời?
a. Lão Hạc
b. Chí Phèo
c. Dì Hảo
d. Một bữa no
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Truyện ngắn Chí Phèo nguyên còn có tên là Cái lò gạch cũ , khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, HN, 1941) tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi , tác giả đặt lại là Chí Phèo.
…………………
.……………………
……………”
Cái lò gạch cũ
Đôi lứa xứng đôi
Chí Phèo”
4. Tiếng chửi của Chí Phèo tập trung vào những đối tượng nào?
a. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại.
b. Chửi làng Vũ Đại, chửi Thị Nở đã từ chối tình yêu với mình.
c. Chửi đứa nào không chửi nhau với mình.
d. Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi đứa nào không chửi với mình, chửi ngưòi sinh ra mình.
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
5. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ tường thuật ở câu nào?
a. Mẹ kiếp…chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn…
b. Hắn vừa đi vừa chửi… Bắt đầu hắn chửi trời… Rồi hắn chửi đời…
c. Thế thì có khổ hắn không?
SAI
ĐÚNG
SAI
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Giới thiệu tác phẩm:
Xem sch gio khoa.
1. Giới thiệu tác phẩm:
Tiết 53:
2. Tóm tắt tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tĩm t?t tc ph?m:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề :
1. Nhan đề :
- “Đời thừa”: Cuộc sống vô nghĩa, vô ích → Cách nói chua chát, tự phủ định mình.
Căn cứ vào nội dung truyện, giải thích nhan đề?
1. Nhan đề truyện:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
- “Đời thừa”: Cuộc sống vô nghĩa, vô ích - cuộc sống thừa → Cách nói chua chát, tự phủ định mình.
Niềm đam mê và hoài bão lớn nhất của Hộ là gì? Vì sao không thực hiện được? Điều đó khiến Hộ lâm vào tình trạng sống như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu tác phẩm:
1. Nhan đề truyện:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Tóm tắt tác phẩm:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
Tiết 53:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
- Trở thành nhà văn chân chính:
+ Sẵn sàng hiến cả đời mình cho nghề văn.
+ Khao khát vinh quang.
+ Trọng nghề, có lương tâm, trách nhiệm
với ngòi bút.
- Gánh nặng cơm áo gia đình:
Hộ nhận ra mình: kẻ vô ích, người thừa.
+ Không thể viết thận trọng theo yêu cầu khắt khe của nghệ thuật chân chính.
+ Viết dễ dãi, cẩu thả, lời cạn, ý nông.
b. Với tư cách là một con người:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
Nguyên tắc sống mà Hộ hết sức coi trọng là gì? Vì sao Hộ lựa chọn nguyên tắc ấy? Việc tự mình vi phạm nguyên tắc ấy đã khiến Hộ đau đớn, mặc cảm như thế nào?
2. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề truyện:
1. Giới thiệu tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
a. Với tư cách là một nhà văn:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
b. Với tư cách là một con người:
Tiết 53:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
- Nguyên tắc tình thương:
b. Với tư cách là một con người:
+ Biết yêu thương đồng loại.
+ Quan niệm đúng đắn về con người.
- Vi phạm nguyên tắc tình thương:
+ Tàn nhẫn với vợ con.
+ Trái ngược quan niệm của mình.
Hộ trở thành: kẻ thô bạo, tàn nhẫn.
Cuộc sống không cho Hộ làm một nghệ sỹ. Vậy có cho Hộ làm một con người không?
b. Với tư cách là một con người:
a. Với tư cách là một nhà văn:
b. Với tư cách là một con người:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
c. Nguyên nhân của những bi kịch:
c. Nguyên nhân của những bi kịch:
Em có suy nghĩ gì về câu hát ru của Từ?
- Nguyên nhân xã hội:
+ Tài, tâm > < Đời sống xã hội
Bản chất của Hộ:
1. Giới thiệu tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
1. Nhan đề truyện:
2. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
*
- Tự trọng, có lương tâm.
- Người tốt, đầy lòng nhân hậu.
Tiết 53:
Bài tập trắc nghiệm:
1. Giới thiệu tác phẩm:
I. Tìm hiểu chung:
2. Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề truyện:
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ:
a. Với tư cách là một nhà văn:
b. Với tư cách là một con người:
c. Nguyên nhân của những bi kịch:
Tiết 53:
Hướng dẫn học bài:
1. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm?
2. Bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ?
3. Nguyên nhân của những bi kịch?
4. Bản chất nhân vật Hộ?
I. Bài vừa học:
*
Tiết 53:
1. Vì sao nói: “Đời thừa” là một tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
* Gợi ý:
- Quan niệm về nghề văn và trách nhiệm xã hội của nhà văn được Nam Cao phát biểu như thế nào?
- Qua những mâu thuẫn nội tâm phức tạp của nhân vật Hộ, nhà văn muốn nêu lên quan điểm gì đối với người cầm bút?
2. Thành công về mặt nghệ thuật của Nam Cao qua tác phẩm?
* Gợi ý:
- Nam Cao tỏ ra có biệt tài miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật. Hãy phân tích để làm rõ điều đó.
- Ngoài miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật, Nam Cao còn thành công ở mặt nào về nghệ thuật?
3. Lưu ý: Bài tập nâng cao (Sách giáo khoa – trang 208)
II. Bài sắp học: “Đời thừa” (Tiết 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)