Đời thừa
Chia sẻ bởi Hoàng Mai Linh |
Ngày 21/10/2018 |
136
Chia sẻ tài liệu: Đời thừa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo
tới dự giờ Môn: ngữ văn
Đời thừa
(Nam Cao)
Tiết thứ hai
(Tiếp)
9
Nêu ý nghĩa nhan đề?
1.Nhan đề: Có nghĩa là sống vô ích, vô tích sự.
Có thể hiểu như sau: Sống không có ý nghĩa, sống như một đời thừa, không lí tưởng, không tương lai, không hi vọng ngày mai tươi sáng hơn.
II.Phân tích
Hộ phải trải qua những bi kịch nào trong cuộc sống xã hội?
-Bi kịch của một nhà văn
-Bi kịch của một con người
2.Phân tích
2.Phân tích:
-Là một nhà văn Hộ đã rơi vào những bi kịch gì?
+Đối với Hộ điều gì là tất cả?
+Hộ mong muốn sáng tác những tác phẩm văn chương như thế nào?
a,Bi kịch của một nhà văn:
-Hộ có hoài bão lớn lao, chính đáng và cao đẹp
+Có hoài bão về văn chương, có tài và say mê lý tưởng. Nghệ thuật là tất cả ngoài ra không còn gì đáng quan tâm "Mở hồn đón lấy vang vọng ở đời".
+Anh mơ có được một tác phẩm lớn, làm lu mờ các tác phẩm khác cùng thời tác phẩm ấy phải nhận được giải Nobel văn học đó là ước mơ chính đáng.
2.Phân tích:
Là một nhà văn Hộ đã rơi vào những bi kịch gì?
+Điều gì làm Hộ thay đổi cách viết?
-Hộ không thực hiện được ước mơ trở thành "Đời thừa" với tất cả:
+Gánh nặng hằng ngày nhấn chìm anh với lo toan vụn vặt, viết để kiếm tiền, anh khinh ghét những tác phẩm của mình "Đọc thấy tên mình anh phải đỏ mặt xấu hổ" anh giận dữ với chính mình.
2.Phân tích:
Thay đổi cách viết nhưng cuộc sống của Hộ có gì thay đổi không?
+Những tác phẩm rẻ tiền không đủ tiền nuôi vợ con, viết tác phẩm vội, rất nhẹ và nóng, những tác phẩm đời không cần biết đến.
Bi kịch: chính mình lại chán cho mình, mất tài năng hơn nữa là đánh mất nhân cách. Hộ đang chết dần, chết mòn. Sự sụp đổ của Hộ là sự sụp đổ của khát vọng đẹp đẽ và chân chính.
Khi viết những tác phẩm vội vàng ấy, Hộ coi mình là người như thế nào?
-Vốn là người có ý thức về nhân cách, sống có tình thương, là người có lòng nhân ái
+Cứu vớt Từ, đem đến cho Từ một mái ấm và cả tình thương.
+Là người cha giàu lòng yêu thương các con. Hi sinh hoài bão văn chương để giữ lấy tình thương.
+Tình thương là nguyên tắc sống thiêng liêng cao đẹp trong c/s của con người.
Hộ là người như thế nào trong c/s`?
Tìm những chi tiết chứng tỏ Hộ đã đặt ra nguyên tắc về tình thương?
b, Bi kịch của một con người:
Coi tình thương là nguyên tắc sống. Vậy Hộ đã rơi vào bi kịch đó như thế nào?
-Coi tình thương là nguyên tắc cuối cùng vì hoàn cảnh đã chà đạp lên tình thương một cách vô nhân đạo.
+Say triền miên, chính anh cũng không biết tại sao lại về được đến nhà. Anh chỉ biết tỉnh dậy khi chân ty rã rời.
+Trút nõi sầu khổ lên đầu những người mà anh yêu thương, anh đã trở thành kẻ vũ phu. Vi phạm lối sống tình thương của mình.
Khi bỏ mộng văn chương thì cuộc sống của Hộ như thế nào?
Bi kịch 1 > < Bi kịch 2
Muốn sống > < Sống vô
có ích nghĩa
Có tình > < S ống tàn
thương nhẫn
Là nhà văn > < không chân chính
Một con > < tồi
người
3.Quan điểm nghệ thuật
Qua nhân vật Hộ thểh iện quan điểmt nghệ thuật gì của Nam Cao?
-Khẳng định nghệ thuật sáng tạo
-Tiêu chuẩn của tác phẩm chân chính.
-Lên án văn chương hời hợt
III.Tổng kết
Nét đặc sắc về nghệ thuật?
Nêu giá trị nhân đạo của tác phẩmt?
Lên án xã hội tước đoạt ý nghĩa sống, huỷ hoại nhân cách. Phủ nhận xã hội vô nhân đạo.
Cốt truyện đơn giản, đsặt vấn đề nhân sinh sắc
Tại sao chúng ta phải tìm hiểu ba đặc điểm trên của phong cách ngôn ngữ văn chương?
1. Để có được hiểu biết về phong cách ngôn ngữ văn chương
2. Để áp dụng trong việc tìm hiểu tác phẩm văn chương
3. Để viết bài văn hay hơn
4. Để sáng tác văn học
ểu
Thực hành
Học sinh
tới dự giờ Môn: ngữ văn
Đời thừa
(Nam Cao)
Tiết thứ hai
(Tiếp)
9
Nêu ý nghĩa nhan đề?
1.Nhan đề: Có nghĩa là sống vô ích, vô tích sự.
Có thể hiểu như sau: Sống không có ý nghĩa, sống như một đời thừa, không lí tưởng, không tương lai, không hi vọng ngày mai tươi sáng hơn.
II.Phân tích
Hộ phải trải qua những bi kịch nào trong cuộc sống xã hội?
-Bi kịch của một nhà văn
-Bi kịch của một con người
2.Phân tích
2.Phân tích:
-Là một nhà văn Hộ đã rơi vào những bi kịch gì?
+Đối với Hộ điều gì là tất cả?
+Hộ mong muốn sáng tác những tác phẩm văn chương như thế nào?
a,Bi kịch của một nhà văn:
-Hộ có hoài bão lớn lao, chính đáng và cao đẹp
+Có hoài bão về văn chương, có tài và say mê lý tưởng. Nghệ thuật là tất cả ngoài ra không còn gì đáng quan tâm "Mở hồn đón lấy vang vọng ở đời".
+Anh mơ có được một tác phẩm lớn, làm lu mờ các tác phẩm khác cùng thời tác phẩm ấy phải nhận được giải Nobel văn học đó là ước mơ chính đáng.
2.Phân tích:
Là một nhà văn Hộ đã rơi vào những bi kịch gì?
+Điều gì làm Hộ thay đổi cách viết?
-Hộ không thực hiện được ước mơ trở thành "Đời thừa" với tất cả:
+Gánh nặng hằng ngày nhấn chìm anh với lo toan vụn vặt, viết để kiếm tiền, anh khinh ghét những tác phẩm của mình "Đọc thấy tên mình anh phải đỏ mặt xấu hổ" anh giận dữ với chính mình.
2.Phân tích:
Thay đổi cách viết nhưng cuộc sống của Hộ có gì thay đổi không?
+Những tác phẩm rẻ tiền không đủ tiền nuôi vợ con, viết tác phẩm vội, rất nhẹ và nóng, những tác phẩm đời không cần biết đến.
Bi kịch: chính mình lại chán cho mình, mất tài năng hơn nữa là đánh mất nhân cách. Hộ đang chết dần, chết mòn. Sự sụp đổ của Hộ là sự sụp đổ của khát vọng đẹp đẽ và chân chính.
Khi viết những tác phẩm vội vàng ấy, Hộ coi mình là người như thế nào?
-Vốn là người có ý thức về nhân cách, sống có tình thương, là người có lòng nhân ái
+Cứu vớt Từ, đem đến cho Từ một mái ấm và cả tình thương.
+Là người cha giàu lòng yêu thương các con. Hi sinh hoài bão văn chương để giữ lấy tình thương.
+Tình thương là nguyên tắc sống thiêng liêng cao đẹp trong c/s của con người.
Hộ là người như thế nào trong c/s`?
Tìm những chi tiết chứng tỏ Hộ đã đặt ra nguyên tắc về tình thương?
b, Bi kịch của một con người:
Coi tình thương là nguyên tắc sống. Vậy Hộ đã rơi vào bi kịch đó như thế nào?
-Coi tình thương là nguyên tắc cuối cùng vì hoàn cảnh đã chà đạp lên tình thương một cách vô nhân đạo.
+Say triền miên, chính anh cũng không biết tại sao lại về được đến nhà. Anh chỉ biết tỉnh dậy khi chân ty rã rời.
+Trút nõi sầu khổ lên đầu những người mà anh yêu thương, anh đã trở thành kẻ vũ phu. Vi phạm lối sống tình thương của mình.
Khi bỏ mộng văn chương thì cuộc sống của Hộ như thế nào?
Bi kịch 1 > < Bi kịch 2
Muốn sống > < Sống vô
có ích nghĩa
Có tình > < S ống tàn
thương nhẫn
Là nhà văn > < không chân chính
Một con > < tồi
người
3.Quan điểm nghệ thuật
Qua nhân vật Hộ thểh iện quan điểmt nghệ thuật gì của Nam Cao?
-Khẳng định nghệ thuật sáng tạo
-Tiêu chuẩn của tác phẩm chân chính.
-Lên án văn chương hời hợt
III.Tổng kết
Nét đặc sắc về nghệ thuật?
Nêu giá trị nhân đạo của tác phẩmt?
Lên án xã hội tước đoạt ý nghĩa sống, huỷ hoại nhân cách. Phủ nhận xã hội vô nhân đạo.
Cốt truyện đơn giản, đsặt vấn đề nhân sinh sắc
Tại sao chúng ta phải tìm hiểu ba đặc điểm trên của phong cách ngôn ngữ văn chương?
1. Để có được hiểu biết về phong cách ngôn ngữ văn chương
2. Để áp dụng trong việc tìm hiểu tác phẩm văn chương
3. Để viết bài văn hay hơn
4. Để sáng tác văn học
ểu
Thực hành
Học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Mai Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)