Đổi mới trong kiểm tra đánh giá
Chia sẻ bởi Nguyễn Chơn Ngôn |
Ngày 02/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới trong kiểm tra đánh giá thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
đổi mới đánh giá kết quả học tập
môn toán
ở trường trung học phổ thông
06 - 2006
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh
Phần I: Một số khái niệm
Đánh giá
Kiểm tra
Thi
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
Phần II: Về đổi mới kiểm tra đánh giá
Phần III: Quy trình ra đề và kĩ thuật biên soạn
PhầnI: Một số khái niệm thường gặp
1. Đánh giá:
Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
Đánh giá được phân thành: đánh giá chuẩn đoán; đánh giá định hình; đánh giá tổng kết
Đánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc định lượng
2. Kiểm tra:
Là phương tiện và hình thức đánh giá. Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó
3. Thi:
Cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường được dùng trong đánh giá tổng kết
4.Vị trí, vai trò của đánh giá
trong GD
Đánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ của người học
Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng có tính độc lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan người dạy).
Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho quá trình dạy học
5. Các lĩnh vực đánh giá
Có những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh giá kết quả học tập của học sinh, chẳng hạn:
Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ
Kiến thức - Thái độ - Hành vi - Xúc cảm
Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
Hiện nay đa số các nước theo cách thứ 3.
6. Các tiêu chí đánh giá
Độ tin cậy:
Một đề được coi là có độ tin cậy nếu
Dùng cho các đối tượng khác nhau kết quả ổn định (hoặc sai số cho phép)
Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm
Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi
Không tạo ra các cách hiểu khác nhau
2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)
3. Khả năng phân loại tích cực
4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)
7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm
Được sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích học tập của HS
Đề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố tốt, tức là:
Xu hướng trung tâm (Giá trị trung bình, trung vị, mốt gần trùng nhau)
Phân bố không bị lệch
Dải điểm trải rộng hết thang điểm đã định
Đường tần su?t
Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện:
1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học
2. Kết hợp các hình thức đánh giá
3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra
1. Đánh giá trong toàn bộ giờ học
a) Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất, ...)
b) Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian,...)
c) Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối chương, cuối kì, gợi động cơ kết thúc...)
Hình thức có thể là TNKQ hoặc TL
2. Kết hợp các hình thức kiểm tra
a) Thay đổi hình thức
Hình thức: Thày - Trò
Hình thức: Trò - Trò
Hình thức: PTDH - Trò
b) Kết hợp TNKQ và TL
Phát huy ưu điểm của TNKQ
Phát huy thế mạnh của TNTL
Phần III: Quy trình biên soạn đề KT
Xác định mục đích, yêu cầu của đề
Xác định mục tiêu dạy học
Thiết lập ma trận hai chiều
Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Xây dựng đáp án và biểu điểm
Thiết lập ma trận hai chiều
Ghi chú: Trong mỗi ô số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới bên phải là tổng điểm trong ô đó
Ma trận đề kiểm tra kì II lớp 10
Kĩ thuật biên soạn đề
Có thể ghép các mạch nội dung thành một câu
Có thể ghép các câu TNKQ thành một câu và các câu TNTL thành một cầu để đề đỡ dài
Một số ưu điểm của TNKQ
Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan
Đánh giá diện rộng trong một thời gian ngắn
Kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của HS
Tạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giá
Phân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt được các trình độ
Một số nhược điểm của TNKQ
Biên soạn đề về cơ bản không dễ
Khó đánh giá được tư duy cũng như khả năng diễn đạt của HS
HS có thể đoán (mò) câu trả lời
In ấn tốn kém
Một số ưu, nhược điểm của TNTL
Nhiều khi mặt yếu của TNKQ lại được bổ khuyết bởi TNTL và ngược lại
Biện pháp: nên phối hợp TNKQ với TNTL
Một số dạng câu hỏi TNKQ
1. Câu nhiều lựa chọn (một phương án đúng)
2. Câu đúng - sai
Một số dạng câu hỏi TNKQ
Một số dạng câu hỏi TNKQ
3. Câu ghép đôi
Một số dạng câu hỏi TNKQ
4. Câu điền khuyết
Đặc điểm TNKQ và TNTL
môn toán
ở trường trung học phổ thông
06 - 2006
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh
Phần I: Một số khái niệm
Đánh giá
Kiểm tra
Thi
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
Phần II: Về đổi mới kiểm tra đánh giá
Phần III: Quy trình ra đề và kĩ thuật biên soạn
PhầnI: Một số khái niệm thường gặp
1. Đánh giá:
Quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
Đánh giá được phân thành: đánh giá chuẩn đoán; đánh giá định hình; đánh giá tổng kết
Đánh giá có thể thực hiện ở mức độ định tính hoặc định lượng
2. Kiểm tra:
Là phương tiện và hình thức đánh giá. Cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá
Có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó
3. Thi:
Cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thường được dùng trong đánh giá tổng kết
4.Vị trí, vai trò của đánh giá
trong GD
Đánh giá là công cụ đo trình độ, mức tiến bộ của người học
Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng có tính độc lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc mục tiêu và không phụ thuộc chủ quan người dạy).
Do đó đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho quá trình dạy học
5. Các lĩnh vực đánh giá
Có những quan niệm khác nhau về lĩnh vực đánh giá kết quả học tập của học sinh, chẳng hạn:
Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ
Kiến thức - Thái độ - Hành vi - Xúc cảm
Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
Hiện nay đa số các nước theo cách thứ 3.
6. Các tiêu chí đánh giá
Độ tin cậy:
Một đề được coi là có độ tin cậy nếu
Dùng cho các đối tượng khác nhau kết quả ổn định (hoặc sai số cho phép)
Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm
Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi
Không tạo ra các cách hiểu khác nhau
2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)
3. Khả năng phân loại tích cực
4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)
7. Đánh giá thông qua chuẩn điểm
Được sử dụng chủ yếu để phân loại thành tích học tập của HS
Đề kiểm tra theo chuẩn điểm phải có phân bố tốt, tức là:
Xu hướng trung tâm (Giá trị trung bình, trung vị, mốt gần trùng nhau)
Phân bố không bị lệch
Dải điểm trải rộng hết thang điểm đã định
Đường tần su?t
Phần II: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá nên thể hiện:
1. Đánh giá trong toàn bộ quá trình dạy học
2. Kết hợp các hình thức đánh giá
3. Quy trình và kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra
1. Đánh giá trong toàn bộ giờ học
a) Kiểm tra đầu giờ học (kiểm tra đầu vào, gợi động cơ ban đầu, kích hoạt vùng phát triển gần nhất, ...)
b) Kiểm tra trong giờ học (củng cố, khắc sâu, gợi động cơ trung gian,...)
c) Kiểm tra sau giờ học (cuối nội dung, cuối chương, cuối kì, gợi động cơ kết thúc...)
Hình thức có thể là TNKQ hoặc TL
2. Kết hợp các hình thức kiểm tra
a) Thay đổi hình thức
Hình thức: Thày - Trò
Hình thức: Trò - Trò
Hình thức: PTDH - Trò
b) Kết hợp TNKQ và TL
Phát huy ưu điểm của TNKQ
Phát huy thế mạnh của TNTL
Phần III: Quy trình biên soạn đề KT
Xác định mục đích, yêu cầu của đề
Xác định mục tiêu dạy học
Thiết lập ma trận hai chiều
Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Xây dựng đáp án và biểu điểm
Thiết lập ma trận hai chiều
Ghi chú: Trong mỗi ô số trên bên trái là số câu hỏi, số dưới bên phải là tổng điểm trong ô đó
Ma trận đề kiểm tra kì II lớp 10
Kĩ thuật biên soạn đề
Có thể ghép các mạch nội dung thành một câu
Có thể ghép các câu TNKQ thành một câu và các câu TNTL thành một cầu để đề đỡ dài
Một số ưu điểm của TNKQ
Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan
Đánh giá diện rộng trong một thời gian ngắn
Kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của HS
Tạo điều kiện cho HS đánh giá và tự đánh giá
Phân phối điểm trải rộng nên có thể phân biệt được các trình độ
Một số nhược điểm của TNKQ
Biên soạn đề về cơ bản không dễ
Khó đánh giá được tư duy cũng như khả năng diễn đạt của HS
HS có thể đoán (mò) câu trả lời
In ấn tốn kém
Một số ưu, nhược điểm của TNTL
Nhiều khi mặt yếu của TNKQ lại được bổ khuyết bởi TNTL và ngược lại
Biện pháp: nên phối hợp TNKQ với TNTL
Một số dạng câu hỏi TNKQ
1. Câu nhiều lựa chọn (một phương án đúng)
2. Câu đúng - sai
Một số dạng câu hỏi TNKQ
Một số dạng câu hỏi TNKQ
3. Câu ghép đôi
Một số dạng câu hỏi TNKQ
4. Câu điền khuyết
Đặc điểm TNKQ và TNTL
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chơn Ngôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)