đổi mới qui trình lên lớp tiến hành tiết dạy
Chia sẻ bởi Lý Thị Kim Oanh |
Ngày 02/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: đổi mới qui trình lên lớp tiến hành tiết dạy thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI QUY TRÌNH MỘT GIỜ LÊN LỚP
LANG GIANG HIGH SCHOOL No 3
THAM LUẬN
Đổi mới dựa trên
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Nguyên tắc đổi mới PPDH các kỹ năng ngôn ngữ
Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông
Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể
Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh
Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường
Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy-học
Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống
Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
Định hướng đổi mới phương pháp
Tăng cường vai trò chủ động của HS: HS không còn là người thụ động tiếp thu các kiến thức ngôn ngữ mà phải được tham gia tích cực vào các hoạt động luyện tập ngôn ngữ.
Giảm thiểu thời gian nói của GV, tăng thời gian sử dụng ngôn ngữ cho HS.
Dạy học theo phương pháp gợi mở.
Huy động tất cả các kiến thức có sẵn về văn hóa, xã hội cũng như ngôn ngữ của học sinh trong luyện tập ngôn ngữ.
Có thái độ tích cực với lỗi ngôn ngữ của học sinh. Chấp nhận lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ, giúp học sinh học tập được từ chính lỗi của bản thân và bạn bè.
Không chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của luyện tập
( Product) mà còn phải chú trọng đến cả qúa trình (Process) luyện tập và phương pháp học tập của HS.
Một số nguyên tắc đổi mới PPDH các kỹ năng ngôn ngữ:
Ổn định tổ chức lớp
( Class organization)
2. Kiểm tra bài cũ
(Checking the old lesson)
3. Dẫn vào bài
( Warm-up/ Lead-in)
4. Dạy bài mới ( New lesson)
5. Dặn dò ( Homework)
Các bước lên lớp
Ổn định lớp: là một bước chuẩn bị tâm thế tập trung để bước vào tiết học. Có nhiều nội dung:
Theo dõi sự chuyên cần. Em nào có mặt, em nào vắng mặt để có hướng giúp đỡ và khích lệ - chỗ ngồi của học sinh đã ổn chưa. Bàn ghế thiếu đủ, có xộc xệch không, để chỉnh đốn kịp thời - có thông tin gì đặc biệt làm các em xôn xao, giáo viên cần thông báo để các em ổn định tập trung tư tưởng bước vào học.
Bước này không chỉ được tiến hành đầu giờ mà cần thực hiện trong suốt quá trình lên lớp, trong cả ba bước giới thiệu, làm bài tập và vận dụng, giúp HS tập trung chú ý vào các hoạt động học tập trên lớp .
1. Ổn định lớp ( Class organization):
2. Kiểm tra bài cũ ( Checking the old lesson )
Chỉ có kiểm tra thường xuyên mới thúc đẩy học sinh làm bài, học bài nghiêm túc, và giúp Gv xác định được việc đã hoàn thành, đề ra các nhiệm vụ mới hoặc điều chỉnh quá trình dạy học.
Mục tiêu: Gv có thể biết Hs có nắm được bài học hôm trước, và có nắm được và thực hiện các nhiệm vụ trên lớp hay không.
Cách thức:
+ Tiến hành vào đầu giờ học: kiểm tra miệng (oral test with questions and answers), làm bài tập trên poster hoặc handout, Gv viết trực tiếp bài tập lên bảng, Hs viết từ mới có đánh trọng âm...
+ Tiến hành trong suốt tiết học: Trong quá trình học, Gv có thể kiểm tra việc các em thực hiện các nhiệm vụ như thế nào ở cả ba khâu: giới thiệu ngữ liệu, luyện tập và vận dụng.
Mục tiêu: Giúp Hs thích nghi với bài học, gợi lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới, tạo tình huống, gây không khí học tập.
Cách thức: Dùng câu hỏi (questions), câu đố (quiz), trò chơi (games), bài hát (songs), tranh ảnh (pictures), video, vật thật (realia), handout có liên quan đến bài học.
Bước 3: Mở bài (Warm up/ Lead in)
The pre-stage
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) – The pre-stage
Mục đích: Để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài mới.
Cách thức:
Dựa vào tranh ở mục đầu bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới.
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ tự chuẩn bị để thay cho tranh ảnh trong sách giáo khoa để gây hứng thú học tập cho học sinh.
Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến mới.
Khai thác kiến thức có sẵn của học sinh
Dạy một số từ vựng, ngữ pháp cần thiết phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ trong phần luyện tập.
=>Tùy từng kỹ năng, tùy từng nội dung bài học, tùy từng đối tượng học sinh, … mà giáo viên sử dụng thủ thuật nào cho thích hợp
4. BÀI MỚI ( NEW LESON)- The pre-stage
The while- stage
Mục đích: Luyện tập các kĩ năng ngôn ngữ.
Tùy thuộc vào từng kĩ năng, từng nội dung bài và từng đối tượng học sinh mà giáo viên có các phương pháp dạy học khác nhau.
Một số tình huống đổi mới cụ thể:
4. BÀI MỚI ( NEW LESON)- The while-stage
Kĩ năng nói
Đôi khi có quá nhiều nhiệm vụ trong một giờ, hay có nhiệm vụ khó với đối tượng học sinh, giáo viên có thể làm đơn giản hóa hoặc lựa chọn những nhiệm vụ phù hợp với học sinh.
Example: Unit 7: speaking (4 tasks) - English 11
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) – The while-stage
Kĩ năng đọc
Dạng bài ` Find the Vietnamese equivalents to the words or phrases in English" -> difficult for most students and time - consuming
-> biến đổi thành dạng bài " matching"
cung cấp nghĩa tiếng việt
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) The while-stage
Kĩ năng nghe
Dạng bài tập " answer the questions` -> dạng bài " choose the best answers".
Example: Unit 3 - Listening (task 2)- English 11
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) - The while-stage
The post-stage
Mục tiêu: Củng cố việc hiểu bài của học sinh, liên hệ kiến thức trong bài học với thực tế.
Cách thức:
Học sinh thảo luận về chủ đề vừa học
( Discussion in pairs or in groups)
Tóm tắt lại bài (summarise)
Đóng vai ( role-play)……
Do some exercises ( đặc biệt với học sinh lớp 12, ra các dạng bài tập giống với dạng thi tốt nghiệp)
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) The post-stage
5. Củng cố, Dặn dò (Consolidation and Homework)
Việc giao bài về nhà cho học sinh có thể thực hiện sau giờ học hoặc sau mỗi bước của quá trình dạy học trên lớp.
Tóm lại nội dung chính, nội dung trọng tâm của bài và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh giúp học sinh nắm bài chắc hơn, rèn luyện thói quen tự học cho học sinh.
Conclusion:
5 bước lên lớp là một quy trình khép kín của một tiết dạy, đều có một ý nghĩa khoa học và tác dụng nhất định. Nhưng không nhất thiết tiết học nào cũng đủ 5 bước như nhau mà tùy từng bài cụ thể, tùy tình hình thực tế của lớp mà thực hiện và dành thời gian cho từng bước sao cho phù hợp.
Những khó khăn trong quá trình thực hiện việc đổi mới
Lớp học quá đông.
Lượng kiến thức của một bài học quá nhiều.
Vốn từ vựng và kiến thức văn hóa của học sinh còn rất hạn chế; học sinh lười học.
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ còn hạn chế.
LANG GIANG HIGH SCHOOL No 3
THAM LUẬN
Đổi mới dựa trên
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Nguyên tắc đổi mới PPDH các kỹ năng ngôn ngữ
Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông
Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể
Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh
Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường
Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy-học
Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống
Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin.
Định hướng đổi mới phương pháp
Tăng cường vai trò chủ động của HS: HS không còn là người thụ động tiếp thu các kiến thức ngôn ngữ mà phải được tham gia tích cực vào các hoạt động luyện tập ngôn ngữ.
Giảm thiểu thời gian nói của GV, tăng thời gian sử dụng ngôn ngữ cho HS.
Dạy học theo phương pháp gợi mở.
Huy động tất cả các kiến thức có sẵn về văn hóa, xã hội cũng như ngôn ngữ của học sinh trong luyện tập ngôn ngữ.
Có thái độ tích cực với lỗi ngôn ngữ của học sinh. Chấp nhận lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ, giúp học sinh học tập được từ chính lỗi của bản thân và bạn bè.
Không chỉ chú ý đến sản phẩm cuối cùng của luyện tập
( Product) mà còn phải chú trọng đến cả qúa trình (Process) luyện tập và phương pháp học tập của HS.
Một số nguyên tắc đổi mới PPDH các kỹ năng ngôn ngữ:
Ổn định tổ chức lớp
( Class organization)
2. Kiểm tra bài cũ
(Checking the old lesson)
3. Dẫn vào bài
( Warm-up/ Lead-in)
4. Dạy bài mới ( New lesson)
5. Dặn dò ( Homework)
Các bước lên lớp
Ổn định lớp: là một bước chuẩn bị tâm thế tập trung để bước vào tiết học. Có nhiều nội dung:
Theo dõi sự chuyên cần. Em nào có mặt, em nào vắng mặt để có hướng giúp đỡ và khích lệ - chỗ ngồi của học sinh đã ổn chưa. Bàn ghế thiếu đủ, có xộc xệch không, để chỉnh đốn kịp thời - có thông tin gì đặc biệt làm các em xôn xao, giáo viên cần thông báo để các em ổn định tập trung tư tưởng bước vào học.
Bước này không chỉ được tiến hành đầu giờ mà cần thực hiện trong suốt quá trình lên lớp, trong cả ba bước giới thiệu, làm bài tập và vận dụng, giúp HS tập trung chú ý vào các hoạt động học tập trên lớp .
1. Ổn định lớp ( Class organization):
2. Kiểm tra bài cũ ( Checking the old lesson )
Chỉ có kiểm tra thường xuyên mới thúc đẩy học sinh làm bài, học bài nghiêm túc, và giúp Gv xác định được việc đã hoàn thành, đề ra các nhiệm vụ mới hoặc điều chỉnh quá trình dạy học.
Mục tiêu: Gv có thể biết Hs có nắm được bài học hôm trước, và có nắm được và thực hiện các nhiệm vụ trên lớp hay không.
Cách thức:
+ Tiến hành vào đầu giờ học: kiểm tra miệng (oral test with questions and answers), làm bài tập trên poster hoặc handout, Gv viết trực tiếp bài tập lên bảng, Hs viết từ mới có đánh trọng âm...
+ Tiến hành trong suốt tiết học: Trong quá trình học, Gv có thể kiểm tra việc các em thực hiện các nhiệm vụ như thế nào ở cả ba khâu: giới thiệu ngữ liệu, luyện tập và vận dụng.
Mục tiêu: Giúp Hs thích nghi với bài học, gợi lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới, tạo tình huống, gây không khí học tập.
Cách thức: Dùng câu hỏi (questions), câu đố (quiz), trò chơi (games), bài hát (songs), tranh ảnh (pictures), video, vật thật (realia), handout có liên quan đến bài học.
Bước 3: Mở bài (Warm up/ Lead in)
The pre-stage
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) – The pre-stage
Mục đích: Để học sinh làm quen và cảm thấy hứng thú với chủ đề sắp học trong bài, đồng thời ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến bài mới hoặc để giáo viên tạo những nhu cầu giao tiếp cần thiết cho các hoạt động của bài mới.
Cách thức:
Dựa vào tranh ở mục đầu bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới.
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ tự chuẩn bị để thay cho tranh ảnh trong sách giáo khoa để gây hứng thú học tập cho học sinh.
Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến mới.
Khai thác kiến thức có sẵn của học sinh
Dạy một số từ vựng, ngữ pháp cần thiết phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ trong phần luyện tập.
=>Tùy từng kỹ năng, tùy từng nội dung bài học, tùy từng đối tượng học sinh, … mà giáo viên sử dụng thủ thuật nào cho thích hợp
4. BÀI MỚI ( NEW LESON)- The pre-stage
The while- stage
Mục đích: Luyện tập các kĩ năng ngôn ngữ.
Tùy thuộc vào từng kĩ năng, từng nội dung bài và từng đối tượng học sinh mà giáo viên có các phương pháp dạy học khác nhau.
Một số tình huống đổi mới cụ thể:
4. BÀI MỚI ( NEW LESON)- The while-stage
Kĩ năng nói
Đôi khi có quá nhiều nhiệm vụ trong một giờ, hay có nhiệm vụ khó với đối tượng học sinh, giáo viên có thể làm đơn giản hóa hoặc lựa chọn những nhiệm vụ phù hợp với học sinh.
Example: Unit 7: speaking (4 tasks) - English 11
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) – The while-stage
Kĩ năng đọc
Dạng bài ` Find the Vietnamese equivalents to the words or phrases in English" -> difficult for most students and time - consuming
-> biến đổi thành dạng bài " matching"
cung cấp nghĩa tiếng việt
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) The while-stage
Kĩ năng nghe
Dạng bài tập " answer the questions` -> dạng bài " choose the best answers".
Example: Unit 3 - Listening (task 2)- English 11
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) - The while-stage
The post-stage
Mục tiêu: Củng cố việc hiểu bài của học sinh, liên hệ kiến thức trong bài học với thực tế.
Cách thức:
Học sinh thảo luận về chủ đề vừa học
( Discussion in pairs or in groups)
Tóm tắt lại bài (summarise)
Đóng vai ( role-play)……
Do some exercises ( đặc biệt với học sinh lớp 12, ra các dạng bài tập giống với dạng thi tốt nghiệp)
4. BÀI MỚI ( NEW LESON) The post-stage
5. Củng cố, Dặn dò (Consolidation and Homework)
Việc giao bài về nhà cho học sinh có thể thực hiện sau giờ học hoặc sau mỗi bước của quá trình dạy học trên lớp.
Tóm lại nội dung chính, nội dung trọng tâm của bài và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh giúp học sinh nắm bài chắc hơn, rèn luyện thói quen tự học cho học sinh.
Conclusion:
5 bước lên lớp là một quy trình khép kín của một tiết dạy, đều có một ý nghĩa khoa học và tác dụng nhất định. Nhưng không nhất thiết tiết học nào cũng đủ 5 bước như nhau mà tùy từng bài cụ thể, tùy tình hình thực tế của lớp mà thực hiện và dành thời gian cho từng bước sao cho phù hợp.
Những khó khăn trong quá trình thực hiện việc đổi mới
Lớp học quá đông.
Lượng kiến thức của một bài học quá nhiều.
Vốn từ vựng và kiến thức văn hóa của học sinh còn rất hạn chế; học sinh lười học.
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ còn hạn chế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Kim Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)