Đổi mới PPKT-ĐG cấp THCS
Chia sẻ bởi Đoàn Hùng Tuyến |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới PPKT-ĐG cấp THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
đổi mới kiểm tra đánh giá
1. Đối tượng kiểm tra đánh giá
1. Đối tượng kiểm tra đánh giá:
- Học sinh
- Giáo viên trực tiếp đứng lớp
- Người chỉ đạo, hướng dẫn
2. Mục đích kiểm tra đánh giá
2. Mục đích kiểm tra đánh giá:
- Phân loại việc học của học sinh, (gián tiếp đánh giá thầy) vào những thời điểm cụ thể, theo mục tiêu của chương trình môn học.
- Điều chỉnh nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện, hướng chỉ đạo theo hướng tích cực.
3. Lịch sử cách kiểm tra đánh giá
3. Lịch sử cách kiểm tra đánh giá:
- Tríc ®©y chØ ra mét c©u tù luËn 10 ®iÓm
- Tõ n¨m 1980 ®· cã mét sè n¬i thay ®æi c¸ch ra ®Ò. T¸ch ra thµnh nhiÒu c©u hái víi sè ®iÓm kh¸c nhau. NhiÒu c©u hái tËp trung ë nhiÒu khu vùc kiÕn thøc kh¸c nhau cña ch¬ng tr×nh, trong ®ã sè ®iÓm ë c©u nghÞ luËn chiÕm sè ®iÓm lín h¬n so víi c¸c c©u kh¸c.
¦u ®iÓm cña h×nh thøc kiÓm tra nµy:
+ KiÓm tra ®¸nh gi¸ réng h¬n
+ Phï hîp víi tr×nh ®é häc sinh
+ ViÖc chÊm bµi còng ®ì khã kh¨n h¬n
- Tinh thần đổi mới kiểm tra đánh giá lần này: Toàn diện
+ Chú trọng cả tri thức Làm văn, Đọc văn, Tiếng Việt, lẫn kĩ năng đọc- hiểu và kĩ năng viết văn bản.
+ Hình thức kiểm tra: Miệng và viết
+ Thời lượng: khác nhau (15 phút, 30 phút, 45 phút, 90 phút, 120 phút, 180 phút)
+ Quan niệm về chất lượng: học sinh phải thể hiện sự chủ động nắm kiến thức sâu, rộng
+ Các khâu cần kiểm tra đánh giá cần đổi mới: Ra đề và Chấm
4. Đổi mới cách ra đề:
4.1 Kết hợp giữa
trắc nghiệm và tự luận:
4.1.1 Những ưu điểm và nhược điểm của đề trắc nghiệm và tự luận,
* Đề trắc nghiệm:
- Ưu điểm:
+ Có thể kiểm tra kiến thức ở nhiều giai đoạn.
+ Việc chấm bài khách quan, công bằng, nhanh chóng, tận dụng được sự hỗ trợ của một số phương tiện hiện đại trong chấm, lên điểm.
- Nhược điểm:
+ Khó ra đề trắc nghiệm
+ Không đánh giá được khả năng diễn đạt và trình độ tư duy của học sinh
+ Cơ sở vật chất chưa đầy đủ
+ Học sinh có thể đoán mò nên có xác suất may rủi
4.1.1 Những ưu điểm và nhược điểm của đề trắc nghiệm và tự luận,
* Đề tự luận:
- Ưu điểm:
+ Kiểm tra được sự suy nghĩ, năng lực cảm thụ, trình độ diễn đạt và tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của học sinh
- Nhược điểm:
+ Khó có thể bao quát được nhiều bài, nhiều phần của chương trình. Vì thế học sinh có thể học tủ, chép bài mẫu.
+ Việc chấm bài vất vả, tốn nhiếu thời gian mà lại khó chính xác vì việc đánh giá bài luận phụ thuộc nhiều vào trình độ, năng lực, gu thẩm mĩ của người chấm.
4.1.2 Phương hướng giải quyết:
Cả 2 loại đề đều có những ưu và nhược điểm vậy nên kết hợp 2 cách kiểm tra đối với bài có thời gian từ 1 tiết trở lên.
Tỉ lệ trắc nghiệm/ Tự luận: 4/6, 3/7, 2/8
4.2 S¬ lîc vÒ
c¸ch so¹n ®Ò tr¾c nghiÖm
vµ mét vµi lu ý:
4.2.1 Muốn ra đề kiểm tra trắc nghiệm tốt
- Nắm chắc lí thuyết trắc nghiệm
- Nắm chắc kiến thức văn học
- Nắm chắc trình độ của học sinh
4.2.2 Dạng thức của đề trắc nghiệm:
- Nhiều lựa chọn
- Tìm khuyết
- Ghép đôi
- Đúng - Sai
4.2.3 Quy trình biên soạn
của đề trắc nghiệm:
- Xác định mục tiêu của đề trắc nghiệm
- Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng cụ thể
- Xác định số câu hỏi, điểm tối đa cho từng phần
- Xây dựng câu hỏi
- Xây dựng đáp án
4.2.4 Một vài lưu ý:
- Câu hỏi có 2 phần: yêu cầu và đáp án
- Phương án được trình bày ngắn gọn, chỉ có 1 phương án đúng, các phương án khác đều coi là sai. Các phương án có cấu trúc giống nhau, độ dài tương đương.
- Một số sai lầm trong đưa ra phương án:
+ Câu lệnh không chuẩn xác+ Câu hỏi quá dễ hay quá khó
+ Các phương án nhiễu không tốt.+ Không phân biệt được thế nào là đúng và đúng nhất
+ Không có phương án nào đúng. + Nhiều hơn 1 phương án
+ Câu hỏi cùng dạng quá nhiều. + Số lượng câu hỏi quá ít
- Không nên rơi vào tình trạng thái quá, không chú ý đến đề tự luận.
4.3 Đổi mới ra đề tự luận
4.3 Đổi mới ra đề tự luận
- Ra đề phát huy tính sáng tạo của học sinh, thể hiện bản sắc riêng của mình, không sao chép, học máy móc.
- Chú ý cả đề nghị luận văn học và nghị luận xã hội
- Trong quan niệm truyền thống 1 đề văn nghị luận có 3 phần: phần dẫn, yêu cầu kiểu bài, giới hạn vấn đề, tư liệu
Đề mới chủ yếu nêu vấn đề, đề tài cần bàn bạc, còn các thao tác thì học sinh tuỳ vào cách làm, kiểu văn bản tạo lập.
Bên cạnh đề truyền thống nên có những đề mở khuyến khích HS
4.4 Đổi mới việc chấm bài:
4.4 Đổi mới việc chấm bài:
- GV chấm bài phải kĩ lưỡng, không chỉ đánh giá nội dung kiến thức mà phải đánh giá đúng mức kĩ năng làm bài của học sinh.
- GV nên sử dụng hết thang điểm, tránh tình trạng chỉ cho một mức điểm phổ biến là 4,5,6.
phân công thực hành soạn giáo án chương trình chuẩn ngữ văn 10
- 2 đề 15 phút sau tiết 32 (Ôn tập VHDG) và tiết 82 (Nguyễn Du)
- 2 đề 30 phút sau tiết 97 (Tổng kết phần VHVN) và tiết 101 (Ôn tập tiếng Việt)
- 4 đề 90 phút: 8 tuần giữa 2 HK và cuối 2 HK
1. Đối tượng kiểm tra đánh giá
1. Đối tượng kiểm tra đánh giá:
- Học sinh
- Giáo viên trực tiếp đứng lớp
- Người chỉ đạo, hướng dẫn
2. Mục đích kiểm tra đánh giá
2. Mục đích kiểm tra đánh giá:
- Phân loại việc học của học sinh, (gián tiếp đánh giá thầy) vào những thời điểm cụ thể, theo mục tiêu của chương trình môn học.
- Điều chỉnh nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện, hướng chỉ đạo theo hướng tích cực.
3. Lịch sử cách kiểm tra đánh giá
3. Lịch sử cách kiểm tra đánh giá:
- Tríc ®©y chØ ra mét c©u tù luËn 10 ®iÓm
- Tõ n¨m 1980 ®· cã mét sè n¬i thay ®æi c¸ch ra ®Ò. T¸ch ra thµnh nhiÒu c©u hái víi sè ®iÓm kh¸c nhau. NhiÒu c©u hái tËp trung ë nhiÒu khu vùc kiÕn thøc kh¸c nhau cña ch¬ng tr×nh, trong ®ã sè ®iÓm ë c©u nghÞ luËn chiÕm sè ®iÓm lín h¬n so víi c¸c c©u kh¸c.
¦u ®iÓm cña h×nh thøc kiÓm tra nµy:
+ KiÓm tra ®¸nh gi¸ réng h¬n
+ Phï hîp víi tr×nh ®é häc sinh
+ ViÖc chÊm bµi còng ®ì khã kh¨n h¬n
- Tinh thần đổi mới kiểm tra đánh giá lần này: Toàn diện
+ Chú trọng cả tri thức Làm văn, Đọc văn, Tiếng Việt, lẫn kĩ năng đọc- hiểu và kĩ năng viết văn bản.
+ Hình thức kiểm tra: Miệng và viết
+ Thời lượng: khác nhau (15 phút, 30 phút, 45 phút, 90 phút, 120 phút, 180 phút)
+ Quan niệm về chất lượng: học sinh phải thể hiện sự chủ động nắm kiến thức sâu, rộng
+ Các khâu cần kiểm tra đánh giá cần đổi mới: Ra đề và Chấm
4. Đổi mới cách ra đề:
4.1 Kết hợp giữa
trắc nghiệm và tự luận:
4.1.1 Những ưu điểm và nhược điểm của đề trắc nghiệm và tự luận,
* Đề trắc nghiệm:
- Ưu điểm:
+ Có thể kiểm tra kiến thức ở nhiều giai đoạn.
+ Việc chấm bài khách quan, công bằng, nhanh chóng, tận dụng được sự hỗ trợ của một số phương tiện hiện đại trong chấm, lên điểm.
- Nhược điểm:
+ Khó ra đề trắc nghiệm
+ Không đánh giá được khả năng diễn đạt và trình độ tư duy của học sinh
+ Cơ sở vật chất chưa đầy đủ
+ Học sinh có thể đoán mò nên có xác suất may rủi
4.1.1 Những ưu điểm và nhược điểm của đề trắc nghiệm và tự luận,
* Đề tự luận:
- Ưu điểm:
+ Kiểm tra được sự suy nghĩ, năng lực cảm thụ, trình độ diễn đạt và tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của học sinh
- Nhược điểm:
+ Khó có thể bao quát được nhiều bài, nhiều phần của chương trình. Vì thế học sinh có thể học tủ, chép bài mẫu.
+ Việc chấm bài vất vả, tốn nhiếu thời gian mà lại khó chính xác vì việc đánh giá bài luận phụ thuộc nhiều vào trình độ, năng lực, gu thẩm mĩ của người chấm.
4.1.2 Phương hướng giải quyết:
Cả 2 loại đề đều có những ưu và nhược điểm vậy nên kết hợp 2 cách kiểm tra đối với bài có thời gian từ 1 tiết trở lên.
Tỉ lệ trắc nghiệm/ Tự luận: 4/6, 3/7, 2/8
4.2 S¬ lîc vÒ
c¸ch so¹n ®Ò tr¾c nghiÖm
vµ mét vµi lu ý:
4.2.1 Muốn ra đề kiểm tra trắc nghiệm tốt
- Nắm chắc lí thuyết trắc nghiệm
- Nắm chắc kiến thức văn học
- Nắm chắc trình độ của học sinh
4.2.2 Dạng thức của đề trắc nghiệm:
- Nhiều lựa chọn
- Tìm khuyết
- Ghép đôi
- Đúng - Sai
4.2.3 Quy trình biên soạn
của đề trắc nghiệm:
- Xác định mục tiêu của đề trắc nghiệm
- Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng cụ thể
- Xác định số câu hỏi, điểm tối đa cho từng phần
- Xây dựng câu hỏi
- Xây dựng đáp án
4.2.4 Một vài lưu ý:
- Câu hỏi có 2 phần: yêu cầu và đáp án
- Phương án được trình bày ngắn gọn, chỉ có 1 phương án đúng, các phương án khác đều coi là sai. Các phương án có cấu trúc giống nhau, độ dài tương đương.
- Một số sai lầm trong đưa ra phương án:
+ Câu lệnh không chuẩn xác+ Câu hỏi quá dễ hay quá khó
+ Các phương án nhiễu không tốt.+ Không phân biệt được thế nào là đúng và đúng nhất
+ Không có phương án nào đúng. + Nhiều hơn 1 phương án
+ Câu hỏi cùng dạng quá nhiều. + Số lượng câu hỏi quá ít
- Không nên rơi vào tình trạng thái quá, không chú ý đến đề tự luận.
4.3 Đổi mới ra đề tự luận
4.3 Đổi mới ra đề tự luận
- Ra đề phát huy tính sáng tạo của học sinh, thể hiện bản sắc riêng của mình, không sao chép, học máy móc.
- Chú ý cả đề nghị luận văn học và nghị luận xã hội
- Trong quan niệm truyền thống 1 đề văn nghị luận có 3 phần: phần dẫn, yêu cầu kiểu bài, giới hạn vấn đề, tư liệu
Đề mới chủ yếu nêu vấn đề, đề tài cần bàn bạc, còn các thao tác thì học sinh tuỳ vào cách làm, kiểu văn bản tạo lập.
Bên cạnh đề truyền thống nên có những đề mở khuyến khích HS
4.4 Đổi mới việc chấm bài:
4.4 Đổi mới việc chấm bài:
- GV chấm bài phải kĩ lưỡng, không chỉ đánh giá nội dung kiến thức mà phải đánh giá đúng mức kĩ năng làm bài của học sinh.
- GV nên sử dụng hết thang điểm, tránh tình trạng chỉ cho một mức điểm phổ biến là 4,5,6.
phân công thực hành soạn giáo án chương trình chuẩn ngữ văn 10
- 2 đề 15 phút sau tiết 32 (Ôn tập VHDG) và tiết 82 (Nguyễn Du)
- 2 đề 30 phút sau tiết 97 (Tổng kết phần VHVN) và tiết 101 (Ôn tập tiếng Việt)
- 4 đề 90 phút: 8 tuần giữa 2 HK và cuối 2 HK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Hùng Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)