đổi mới PPGD

Chia sẻ bởi Lâm Thị Minh Châu | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: đổi mới PPGD thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Phần 1: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH NGỮ
VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NGỮ VĂN

Phần 1: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH NGỮ
VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH NGỮ VĂN
II. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PP D-H TÍCH CỰC


Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
3. Mô hình tổ chức một giờ dạy học
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HỌC
Nghe
5 %
MÔ HÌNH KHẢ NĂNG TIẾP THU
KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH
Đọc
10 %
Nghe nhìn
20%
Trực quan sinh động
30%
Thảo luận nhóm
50%
70%
90%
Suy nghĩ – Viết thành luận điểm
Thuyết minh cho người khác
Phần 1:
I. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH NGỮ VĂN
 “PPDH là cách thức làm việc của thầy và của trò trong sự phối hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học”.
 Việc đổi mới CT, SGK cùng với yêu cầu đổi mới PPDH nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của HS.
 GV có vai trò hướng dẫn, định hướng, cung cấp thông tin, là trọng tài, cố vấn gợi mở, nêu vấn đề…
 HS tìm hiểu khám phá tri thức, tự bộc lộ, tự nhận thức, hình thành PP tư duy và cách giải quyết vấn đề.
 GV có vai trò hướng dẫn, định hướng, cung cấp thông tin, là trọng tài, cố vấn gợi mở, nêu vấn đề…
 HS tìm hiểu khám phá tri thức, tự bộc lộ, tự nhận thức, hình thành PP tư duy và cách giải quyết vấn đề.
 Quá trình dạy học một TPVH đòi hỏi GV phải định huớng và đáp ứng 2 câu hỏi :
- Tìm hiểu nội dung - nghệ thuật của văn bản:
 Dạy cái gì?
- Tìm PP tốt nhất để tiếp cận văn bản:
 Dạy như thế nào?
 Đổi mới PPDH Ngữ văn là sự vận dụng phối hợp các biện pháp, thao tác: đọc, nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, bình giảng, thảo luận
II. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PP D-H TÍCH CỰC
Dạy – học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học
3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
5. Yêu cầu của một giờ dạy học ngữ văn theo tinh thần đổi mới
- GV tổ chức các hoạt động để HS nắm kiến thức, kĩ năng đồng thời nắm được PP tìm ra kiến thức, kĩ năng đó.
- GV chú ý đến mục tiêu dạy học, xác định vai trò chủ động của HS, rèn luyện cho HS phương pháp tự học, theo nhu cầu và khả năng của HS.
- Chú ý đến yêu cầu kiểm tra đánh giá HS: không chỉ yêu cầu tái hiện kiến thức mà đánh giá sự vận dụng kĩ năng.
- GV xây dựng một qui trình dạy-học với thiết kế cụ thể: mục tiêu, nội dung, hoạt động của HS, phương tiện dạy-học… và lựa chọn PP, biện pháp, kĩ thuật dạy học thích hợp.
Về mục tiêu học tập:
- Xác định “Mục tiêu bài học” căn cứ vào yêu cầu của CT, SGK và SGV.
- Dạy học Văn trong nhà trường PT cần đáp ứng ba mục tiêu cơ bản:
1. Kiến thức, tri thức văn học
2. Kĩ năng, năng lực văn học
3. Giáo dục tư tưởng: cảm xúc thẩm mĩ,
tình cảm nhân văn.
Về mục tiêu học tập:
 Ngôn ngữ phát biểu mục tiêu học tập cần
được cụ thể hóa và đặt HS ở vai trò
chủ động:
. Học sinh sẽ…
. Học sinh phải…
Hoặc: . GV giúp HS …: Trả lời được…; Trình bày…; Giải thích…; Đánh giá được…; Hiểu được…; Vận dụng được…
Về mục tiêu học tập:
 Tránh đưa ra những mục tiêu đặt HS ở vị trí thụ động hoặc câu chữ chung chung kiểu:
. Cung cấp cho HS…
. Làm cho HS thấy…
. Làm nổi bật được…

VD: Thiết kế mục tiêu học tập cho bài Truyện
An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ:
GV giúp HS:
 Nhớ các tình tiết chính của cốt truyện
 Nhận biết được đặc trưng phản ánh lịch sử
của truyền thuyết đó là:
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố kì ảo
+ Thái độ, tình cảm và quan điểm của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
 Hiểu ý nghĩa của truyện qua hai mặt thành bại của bài học giữ nước và rút ra bài học:
+ Ý thức về trách nhiệm của người công dân đối với đất nước
+ Tinh thần cảnh giác chống chiến tranh
xâm lược
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
3. Mô hình tổ chức một giờ dạy học
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HỌC
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án:
 Một giáo án phải thể hiện chuỗi hoạt động của GV và HS trong các hoạt động tìm kiếm tái hiện, cắt nghĩa, phân tích, đánh giá, bình giảng… vận dụng đan xen các biện pháp, PP
 Giáo án không chỉ thể hiện nội dung kiến thức mà phải vừa thể hiện kiến thức, vừa thể hiện các biện pháp, thao tác, cách thức tổ chức cho HS nắm bắt kiến thức đó.
1. Định hướng thiết kế giáo án:
1.1. Mô hình chung có tính chất tham khảo về hình thức một giáo án như sau:
Tuần: Tiết :
TÊN BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
2. Giáo dục
3. Kĩ năng
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS chuẩn bị bài
3. Giới thiệu bài mới

Hoặc:
5. Củng cố – Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
4. Tổ chức dạy học văn bản
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
1.1. Mô hình chung có tính chất tham khảo về hình thức một giáo án
1.2. Thiết kế giáo án điện tử:
1.2.1. Yêu cầu chung
1.2.2. Yêu cầu về hình thức
1.2.3. Về kĩ thuật trình chiếu – sử dụng máy
1.2.4. Đánh giá hiệu quả
1.2. Thiết kế giáo án điện tử:
1.2.1. Yêu cầu chung:
 Khoa học trong thiết kế, trình bày: Các slide không quá nhiều (bình thường ≤ 30 slide /1tiết).
 Nội dung các slide thể hiện kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic
 Hình thức thể hiện tính thẩm mĩ trong bố cục, màu sắc giúp HS tập trung chú ý.
1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.2. Yêu cầu chung:
 Các phần mềm giáo khoa, hình ảnh, phim tư liệu làm sinh động bài học; đạt hiệu quả minh hoạ cao; hệ thống và khắc chốt kiến thức; ghép nối khéo léo, phù hợp trình tự bố cục, logic
 Tùy bài mà chọn dùng phần mềm ứng dụng và các slide chữ, slide hình (hình động - tĩnh), slide sơ đồ cho phù hợp.

1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.2. Yêu cầu về hình thức:
 Hình và chữ phải rõ nét; font chữ dễ đọc, không quá cầu kỳ; cỡ chữ đủ lớn để xem, cỡ chữ 30 – 40.
 Gọn lời, làm nổi bật kiến thức.
 Đối với các hình động, sau khi HS quan sát xong, nên chuyển về chế độ tĩnh.
1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.2. Yêu cầu về hình thức:
 Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động… sử dụng có mức độ và hợp lý; không lạm dụng gây quá tải làm HS mất tập trung.
 Lưu ý: Khi sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó.
VD : - Cho chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, chậm chạp - các dòng chữ chuyển động quá cầu kỳ hoặc rời rạc.
1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.2. Yêu cầu về hình thức:
 Lưu ý: Khi sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó. VD:
- Màu sắc loè loẹt; âm thanh ồn ào chói tai khi chuyển slide hoặc đánh dấu trắc nghiệm.
- Chọn màu các đề mục không logic và không đồng bộ khiến HS khó theo dõi
- Chọn màu nền và màu chữ không phù hợp khiến các dòng chữ mờ nhạt, khó thấy chữ :
+ Hình ảnh và màu sắc làm nền sặc sỡ
+ Nền màu vàng nhạt - chữ màu vàng nhạt
1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.3. Về kĩ thuật trình chiếu – sử dụng máy:
 GV làm chủ kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc.
 Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng (Nếu cần), cho HS ghi bài, ăn khớp giữa các slide với lời giảng, hoạt động của thầy - trò.
1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.3. Về kĩ thuật trình chiếu – sử dụng máy:
 Duy trì tác dụng của bảng đen trong việc hệ thống hóa, thể hiện những đề mục, những vấn đề chính của bài học; cho VD, HS làm bài tập…
 Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của đa số HS; HS theo dõi và ghi bài kịp.
1.2. Việc thiết kế giáo án điện tử:
1.2.4. Đánh giá hiệu quả:
 Thực hiện được mục tiêu bài học
 HS hiểu bài và hứng thú học tập.
 HS có nhiều thời gian thực hành, luyện tập.
 Phát huy được tác dụng nổi bật của CNTT mà bảng đen và các ĐDDH khác khó đạt được.
 Lưu ý: Nếu có điều kiện, GV in bài và photocopy phát cho HS, giúp HS dễ theo dõi bài.
Tham khảo một giáo án có sử dụng phần mềm Power Point
GIÁO ÁN LÀM VĂN
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
1.1. Mô hình chung có tính chất tham khảo về hình thức một giáo án
1.2. Thiết kế giáo án điện tử

Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
 Để giúp HS tiếp cận tìm hiểu khái quát, hình dung bài học, GV hướng dẫn HS sử dụng các phiếu học tập (Work Sheets).
 Phiếu học tập (Work Sheets) là tờ giấy để (HS) làm việc.
 Có thể sử dụng W.S trong các câu hỏi:
 Có thể sử dụng W.S trong các câu hỏi:
. Tìm bố cục
. Nhận biết đặc điểm kết cấu văn bản
. Tìm từ ngữ, liệt kê chi tiết nghệ thuật
. So sánh, nhận xét, đánh giá chi tiết NT
. Nêu luận điểm cuả văn bản
. Thống kê số liệu, sắp xếp, hệ thống hóa
. Nhận xét, đánh giá về tác giả, tác phẩm…
. Ví dụ về câu hỏi tìm bố cục, nhận biết đặc điểm kết cấu văn bản:
 Nguyeãn Bænh Khieâm laø nhaø thô lôùn cuûa daân toäc, haõy trình baøy toùm taét söï nghieäp saùng taùc cuûa oâng
MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO
 Cho bieát caùch hieåu cuûa em veà nôi vaéng veû vaø choán lao xao theo caùch noùi cuûa taùc giaû :
 Ñoïc hai caâu luaän, chæ ra nhöõng chi tieát noùi veà nhöõng saûn vaät, veà sinh hoaït cuûa taùc giaû vaø nhaän xeùt veà cuoäc soáng ñoù :
 Haõy chæ ra nhöõng leã vaät vaø nhaän xeùt veà leã vaät ñònh daãn cöôùi vaø leã vaät thaùch cöôùi cuûa chaøng trai vaø coâ gaùi :
Gôïi yù : Leã vaät nhö theá naøo ? Coù theå thöïc hieän ñöôïc khoâng ?
 Haõy chæ ra ñieåm khaùc nhau giöõa nhaân vaät choàng ngöôøi vaø choàng em trong baøi 3 vaø ñöa ra nhaän xeùt cuûa em veà hai nhaân vaät ñoù :
Gôïi yù : Chuù yù haønh ñoäng voâ nghóa ñeán möùc haøi höôùc : sôø ñuoâi con meøo…
 Baøi 4 goàm nhöõng caâu luïc baùt cheá gieãu, pheâ phaùn nhöõng ñaëc ñieåm, thoùi xaáu cuûa ngöôøi vôï nhöng “choàng yeâu choàng baûo” – phuû nhaän nhöõng ñaëc ñieåm, thoùi xaáu aáy. Haõy chæ ra chi tieát haøi höôùc cuûa baøi ca dao :
 So saùnh tieáng cöôøi ôû caùc baøi 2, 3, 4 vôùi tieáng cöôøi ôû baøi 1 :
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
3. Mô hình tổ chức một giờ dạy học
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
1.1. Vấn đáp
1.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
1.3. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
1.4. Dạy học theo dự án…
 Về hệ thống câu hỏi
 Trong thiết kế giáo án, GV phải tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi bám sát câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.
 Ở góc độ nào đó, hướng dẫn học bài có thể hiểu là hướng dẫn dạy học
 GV căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu cụ thể để biên soạn, lựa chọn dạng, loại câu hỏi. Cần đa dạng, phong phú trong cách hỏi và phù hợp với cấp độ tư duy.
 Về hệ thống câu hỏi
 Chú ý đến PP nêu câu hỏi và gợi ý HS trả lời bằng các ý gợi mở, thêm các dữ kiện liên quan…
 Các CH trong khi soạn phiếu học tập (Work Sheets) hướng dẫn HS chuẩn bị bài và các CH trong khi soạn giáo án có mối liên hệ, hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động dạy học trên lớp của GV và HS.
Hình thức đối thoại, thảo luận
trong giờ học Văn:
 Theo tinh thần tích cực hóa hoạt động của HS, GV tạo điều kiện cho HS được trao đổi ý kiến, qua đó nắm bắt trình độ tiếp nhận bài học của HS để điều chỉnh.
 GV có định hướng để bảo đảm mục tiêu, nội dung bài học trong khoảng thời gian cho phép của giờ học, thảo luận vấn đề cần thiết với khoảng thời gian xác định cụ thể.
 Hình thức đối thoại, thảo luận
 Có nhiều hình thức: chia cặp, tổ, nhóm…
VD: Sau khi kết thúc bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ, GV đặt những câu hỏi thảo luận ngắn:
. Với hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”, tác giả
dân gian muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
. Em nghĩ gì sau khi đọc xong truyện?
. Nếu được viết lại phần kết truyện, em sẽ viết
như thế nào?
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
3. Mô hình tổ chức một giờ dạy học
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
3. Mô hình tổ chức một giờ dạy học:
Gồm 2 nhóm HĐ:
Nhoùm 1: Höôùng daãn HS ñoïc, tìm hieåu yeáu toá
ngoaøi vaên baûn
Nhoùm 2: Höôùng daãn HS ñoïc, tìm hieåu vaên baûn

BỐ CỤC PHẦN NỘI DUNG BÀI HỌC
(HS GHI BÀI)
 Tương ứng với mục tiêu cần đạt và hướng đến yêu cầu tích cực hóa HĐ của HS, các đề mục trong bài học cũng phải thể hiện hoạt động chủ động của HS.
 Mô hình:

Tham khảo một giáo án Đọc văn có sử dụng phần mềm Power Point
THAM KHẢO GIÁO ÁN:
Phần 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DH NGỮ VĂN
I. HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ
1. Định hướng thiết kế giáo án
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Một số biện pháp dạy học tích cực, hiện đại
2. Vấn đề dạy học đọc hiểu
3. Mô hình tổ chức một giờ dạy học
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HỌC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Thị Minh Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)