Đổi mới PP dạy học Lịch sử
Chia sẻ bởi Trịnh Trung Châu |
Ngày 27/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới PP dạy học Lịch sử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tập huấn "D?i m?i phuong phỏp d?y h?c"
Chuong trỡnh h? tr? giỏo viờn vựng khú
Giảng viên:Tr?nh Trung Chõu
D?a ch?: Vinh Ho, Vinh L?c, Thanh Hoỏ
Email: [email protected]
Hoạt động II. Đổi mới phương pháp dạy học
1.Yêu cầu cần đạt :
Sau khi nghiên cứu mô đun 2, bạn cần đạt : Nhận biết khái quát về những định hướng chung và các phương pháp cụ thể về phương pháp tích cực trong dạy học THCS
Nắm được các yêu cầu cơ bản khi áp dụng phương pháp tích cực trong dạy học Lịch sử THCS.
Hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS.
2. Nhiệm vụ:
- Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên vùng khó môn Lịch sử
- Làm việc cá nhân, nhóm theo các câu hỏi sau:
? Nêu định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở THCS?
*Thông tin phản hồi:
-Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử là thay đổi cách dạy của giáo viên, tác động đến học sinh, làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc.
* Một số định hướng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn lịch sử
- Khắc phục tình trạng " thày giảng, trò ghi" mà phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập trên lớp, ở nhà, các hoạt động ngoại khoá, bằng cácch hướng dẫn tổ chức việc tự học của các em.
- Chú trọng tính cụ thể của những kiến thức lịch sử quá khứ mà học sinh thu nhận; bởi vì do đặc trưng của bản thân hiện thực lịch sử và sự nhận thức lịch sử làm cho các em " trực quan sinh động" để tạo biểu tượng, trên cơ sở ấy hình thành khái niệm, nêu qui luật, rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử.
- Tăng cường tính thực hành trong dạy học bộ môn, chú ý hai mặt quan trọng:
+ Thực hành bộ môn ( đọc, sử dụng, vẽ các loại đồ dùng trực quan qui ước- bản đồ, sơ đồ, đồ thị..., lập niên biểu, hệ thống hoá kiến thức, sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại, làm bài tập, thực hành...), tiến tới xây dựng phòng bộ môn.
+ Sử dụng kiến thức lịch sử đã học vào hoạt động thực tiễn, bảo đảm quan điểm, tư tưởng chính trị trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Hoạt động III. Thiết kế bài học lịch sử (giáo án)
1. Mục tiêu.
Sau khi tìm hiểu hoạt động học viên có khả năng:
- Thấy được sự cần thiết phải đổi mới việc thiết kế giáo án theo các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Nắm được những yêu cầu của cơ bản đối với việc thiết kế một bài học lịch sử.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cấu trúc theo kiểu truyền thống và cấu trúc của một bài học theo yêu cầu đổi mới.
- Biết thiết kế một bài học theo các hoạt động.
2. Nhiệm vụ
- Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên vùng khó môn Lịch sử phần thiết kế bài học lịch sử.
- Làm việc cá nhân, nhóm theo các câu hỏi sau:
Câu 1: Những yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế một bài học lịch sử?
* Thông tin phản hồi:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học.
Như vậy, giáo án bao gồm nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Các công việc thiết kế giáo án:
Trước hết, cần xác định loại bài và vị trí của bài trong khoá trình để có nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp.
Thứ hai, phải xác định rõ mục tiêu (mục đích yêu cầu) của bài học: kiến thức, tư tưởng và kĩ năng.
Thứ ba, phải xây dựng đề cương và viết giáo án.
xem xét mối tương quan giữa bài viết của sách giáo khoa với nội dung bài giảng. Căn cứ vào nội dung chính của bài (đã xác định), thời gian của tiết học, giáo viên xác định khối lượng thông tin học sinh cần nắm, mức độ lĩnh hội các thông tin này, các phương tiện học tập
Giáo án tốt được đánh giá theo những yêu cầu chủ yếu sau đây :
- Phản ánh được nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa và tình hình học sinh.
- Thể hiện được các điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng vùng, từng địa phương.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu quả cao
- Tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội bài tốt.
Câu 2: Phân biệt được sự khác nhau giữa cấu trúc bài học theo kiểu truyền thống và cấu trúc bài học theo yêu cầu đổi mới?
* Thông tin phản hồi:
Gợi ý cấu trúc bài học lịch sử
1.Quan niệm về cấu trúc bài học
* Quan niệm cũ :
Bài học phải đầy đủ và thực hiện theo trình tự các bước lên lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc của một bài học mà giáo viên cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự và đủ cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
- Cấu trúc bài học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung và mục tiêu bài học.
2.Thiết kế bài học lịch sử (giáo án)
Một giáo án lịch sử thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức kiến thức trọng tâm
2. Tư tưởng, tình cảm
Qua bài học giáo dục cho học sinh về mặt nào: yêu quê hương đất nước,yêu lao động, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản.
3. Kĩ năng
Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....
II. Thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học
-Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu, .
-Về phía học sinh cũng phải chuẩn bị: sưu tần tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài tập trò chơi...
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
- Thiết kế theo hoạt động của thày và trò
- Mỗi hoạt động thường được tiến hành các công việc sau:
Thứ nhất: Xác định mức độ kiến thức cần đạt của hoạt động đó: thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào?
Thứ hai: Tổ chức thực hiện với hoạt động của GV và HS bao gồm các công việc sau :
- Thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên.
- Xử lí các thông tin, với việc nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của thày.
- Kết quả xử lí và kết luận, học sinh thông báo kết quả xử lí thông tin, thày đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
Ví dụ, sau đây thể hiện cụ thể theo hoạt động của thày và hoạt động của trò
5.Sơ kết bài học
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục phụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập...
+ Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà
Hoạt động IV. đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Mục tiêu:
Sau khi tìm hiểu nội dung của học động học viên có khả năng:
-Hiểu và trình bày được sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
-Phân biệt được sự khác nhau giữa về hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kiểu truyền thống và phương pháp đánh giá theo yêu cầu đổi mới.
Nắm và hiểu được những ưu điểm, hạn chế của câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
- Nắm và thực hiện được các dạng câu hỏi trắc nghiệm và kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm .
-Xây dựng được ma trận đề kiểm tra đánh giá.
2. Nhiệm vụ:
-Đọc tài liệu: Bồi dưỡng giáo viên vùng khó
-Làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau:
Câu 1: Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ?
Thông tin phản hồi:
Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá. Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
Làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra
Công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân học sinh. Từ đó khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của các em.
- Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục ở các cấp biết mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn học để họ có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn
- Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của chương trình, sách giáo khoa, nếu cần thiết có thể kiến nghị điều chỉnh lại.
Câu hỏi 2: Nội dung kiểm tra đánh giá?
Thông tin phản hồi:
Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.
Về mặt kiến thức
Kết quả học tập của HS bậc THCS cần được đánh giá theo 6 mức độ:
(1) Nhận biết
(2) Thông hiểu
(3) Vận dụng
Về kĩ năng
- Sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê...
- Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức).
- Kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử.
(4) Phân tích
(5) Tổng hợp
(6) Đánh giá
Câu 3 : Các hình thức kiểm tra đánh giá và ưu, nhược điểm
* Thông tin phản hồi:
Phương pháp kiểm tra bao gồm trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
+ Tự luận với câu hỏi mở:
++ Loại này đòi hỏi HS phải trả lời bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm học tập đã có. HS phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
++ Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ, khả năng diễn đạt của HS.
+ Trắc nghiệm:
Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết đòi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn hoặc lựa chọn một câu trả lời gọi là trắc nghiệm khách quan.
Để có thể tiến hành kiểm tra theo trắc nghiệm khách quan cần nắm được mấy vấn đề như sau:
* Những ưu, nhược điểm của trắc nghiệm
+ Ưu điểm:
- Chấm điểm nhanh, chính xác và khách quan
- Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của học sinh, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động họ
- Kiểm tra đánh giá trên diện rộng nhiều kiến thức trong thời gian ngắn
- Đánh giá được khả năng hiểu, nhớ và vận dụng đơn giản kiến thức của học sinh
- Góp phần rèn luyện kĩ năng: dự đoán, ước lượng, lựa chọn phương án giải quyết
- Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời và thang đánh giá
+ Nhược điểm:
- Khó đánh giá được những mức độ nhận thức cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Dễ xảy ra sai số hệ thống (lựa chọn cảm tính, dễ quay cóp, đoán mò...)
- Khó đánh giá được con đường tư duy, suy luận, kĩ năng viết, nói...
- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, tốn thời gian..
- Không tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề.
Các dạng và kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm
1.Câu đúng -sai
Ví dụ: Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai?
2. Dạng nhiều lựa trọn
Được trình bày dưới dạng một câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là một câu hỏi, có thể là một câu hỏi chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn thường bao gồm 4 phương án trả lời, học sinh phải lựa chọn một trong các phương án đó.
Ví dụ: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước khi
A. phát xít Nhật tiến vào Đông Dương.
B. phát xít Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
D. phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va.
B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
D. Cả A, B và C.
3. Câu hỏi điền khuyết: Căn cứ vào các dữ liệu đã cho hoặc dựa vào kiến thức đã học mà tìm các từ, các cụm từ điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài tập.
Ví dụ: Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ ........ sao cho đúng với ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám
Cách mạng tháng Tám " mở ra một ......................ta". Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta, ........................, nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.............................., mở đầu thời kì mới của dân tộc: Kỉ nguyên độc lập, tự do ;...................., làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.
đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam
kỉ nguyên nhân dân lao động nắm chính quyền
bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc
lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
4 Dạng câu ghép đôi
Được trình bày dưới dạng một bảng thống kê bao gồm hai cột: Cột thời gian- cột sự kiện được trình bày không đúng, học sinh phải nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
Ví dụ: Hãy nối thời gian với sự kiện trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở bảng sau cho đúng
3. Qui trình biên soạn đề kiểm tra.
a/ Xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra.
b/ Thiết lập ma trận hai chiều
Ví dụ: Ma trận sau đây thiết kế đề kiểm tra một tiết trong chương trình LS lớp 9
c/ Thiết kế câu hỏi theo ma trận
d/ Xây dựng đáp án và biểu điểm
Theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang đánh giá điểm 0 đến điểm 10, có thể lẻ 0,5 ở bài kiểm tra học kì và cuối năm với các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệp khách quan hoặc kết hợp cả hai, chúng ta có thể xây dựng biểu điểm chấm như sau:
a) Biểu điểm với hình thức tự luận : như cũ
b) Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm : Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số câu hỏi toàn bài.
c) Biểu điểm kết hợp hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan:
Điểm tối đa toàn bài là 10 . Sự phân bố điểm cho từng phần (TNKQ, TNTL) được tuân theo nguyên tắc:
Tỷ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)
Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đèu có số điểm như nhau.Ví dụ: nếu ma trận thiết kế dành 70% thời gian cho tự luận và 30% cho trác nghiệm khách quan thì số điểm tối đa cho câu hỏi tự luận là 7, các câu hỏi trác nghiệp khách quan là 3. Mỗi câu trắc nghiệp khách quan trả lời đúng thường được 0,25 điểm, sai được 0 điểm.
Hoạt động V. Hướng dẫn về thiết bị dạy học
1.Yêu cầu cần đạt :
Sau khi nghiên cứu hoạt động bạn cần đạt :
-Những vấn đề cơ bản của đổi mới việc sử dụng thiết bị dạy học lịch sử THCS.
-Kĩ năng và phương pháp khai thác thiết bị dạy học môn lịch sử.
2. Nhiệm vụ:
-Đọc tài liệu: Bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử.
-Làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau:
?Nêu quan niệm của mình về sử dụng thiết bị dạy học?
? Phương pháp khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử theo quan niệm của mình?
*Thông tin phản hồi:
Yêu cầu chung
-Việc sử dụng các thiết bị dạy học là một yêu cầu bắt buộc trong dạy học lịch sử.
-Trước kia quan niệm thiết bị dạy học môn lịch sử chỉ nhằm minh hoạ, nay ngoài chức năng, tác dụng đó, người ta còn đặc biệt nhấn mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức quan trọng của việc truyền bá và nhận thức lịch sử.
- Khai thác triệt để chức năng, tác dụng này sẽ tạo điều kiện để giáo viên thực hiện tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng; học sinh có điều kiện chủ động, tích cực tham gia vào quá trình tự nhận thức lịch sử một cách tốt nhất.
2. KÜ n¨ng khai th¸c tranh ¶nh, lîc ®å
2.1.Tranh ¶nh
*Nh÷ng kÜ n¨ng cÇn lu ý
Khi híng dÉn häc sinh t×m hiÓu néi dung cña tranh ¶nh lÞch sö gi¸o viªn cÇn chó ý rÌn cho häc sinh nh÷ng kÜ n¨ng :
- KÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt.
-KÜ n¨ng m« t¶, têng thuËt
-KÜ n¨ng ph©n tÝch, nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸.
*C¸c bíc lµm viÖc víi tranh ¶nh
-Khai th¸c tranh ¶nh cã hiÖu qu¶, ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc cña häc sinh nh»m môc tiªu gióp häc sinh tù t×m hiÓu, kh¸m ph¸ néi dung cña tranh ¶nh xin ®îc nªu mét sè gîi ý viÖc khai th¸c tranh ¶nh lÞch sö nh sau:
Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác.
Bước 2 : GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh.
Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát, kết kợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung trong bài học.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS.
Cuối cùng, học sinh vừa nắm được phương pháp khai thác tranh ảnh vừa nắm được nội dung tranh ảnh trong bài học .
Chuong trỡnh h? tr? giỏo viờn vựng khú
Giảng viên:Tr?nh Trung Chõu
D?a ch?: Vinh Ho, Vinh L?c, Thanh Hoỏ
Email: [email protected]
Hoạt động II. Đổi mới phương pháp dạy học
1.Yêu cầu cần đạt :
Sau khi nghiên cứu mô đun 2, bạn cần đạt : Nhận biết khái quát về những định hướng chung và các phương pháp cụ thể về phương pháp tích cực trong dạy học THCS
Nắm được các yêu cầu cơ bản khi áp dụng phương pháp tích cực trong dạy học Lịch sử THCS.
Hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS.
2. Nhiệm vụ:
- Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên vùng khó môn Lịch sử
- Làm việc cá nhân, nhóm theo các câu hỏi sau:
? Nêu định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở THCS?
*Thông tin phản hồi:
-Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử là thay đổi cách dạy của giáo viên, tác động đến học sinh, làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc.
* Một số định hướng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn lịch sử
- Khắc phục tình trạng " thày giảng, trò ghi" mà phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập trên lớp, ở nhà, các hoạt động ngoại khoá, bằng cácch hướng dẫn tổ chức việc tự học của các em.
- Chú trọng tính cụ thể của những kiến thức lịch sử quá khứ mà học sinh thu nhận; bởi vì do đặc trưng của bản thân hiện thực lịch sử và sự nhận thức lịch sử làm cho các em " trực quan sinh động" để tạo biểu tượng, trên cơ sở ấy hình thành khái niệm, nêu qui luật, rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử.
- Tăng cường tính thực hành trong dạy học bộ môn, chú ý hai mặt quan trọng:
+ Thực hành bộ môn ( đọc, sử dụng, vẽ các loại đồ dùng trực quan qui ước- bản đồ, sơ đồ, đồ thị..., lập niên biểu, hệ thống hoá kiến thức, sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại, làm bài tập, thực hành...), tiến tới xây dựng phòng bộ môn.
+ Sử dụng kiến thức lịch sử đã học vào hoạt động thực tiễn, bảo đảm quan điểm, tư tưởng chính trị trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Hoạt động III. Thiết kế bài học lịch sử (giáo án)
1. Mục tiêu.
Sau khi tìm hiểu hoạt động học viên có khả năng:
- Thấy được sự cần thiết phải đổi mới việc thiết kế giáo án theo các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Nắm được những yêu cầu của cơ bản đối với việc thiết kế một bài học lịch sử.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cấu trúc theo kiểu truyền thống và cấu trúc của một bài học theo yêu cầu đổi mới.
- Biết thiết kế một bài học theo các hoạt động.
2. Nhiệm vụ
- Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên vùng khó môn Lịch sử phần thiết kế bài học lịch sử.
- Làm việc cá nhân, nhóm theo các câu hỏi sau:
Câu 1: Những yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế một bài học lịch sử?
* Thông tin phản hồi:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học.
Như vậy, giáo án bao gồm nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Các công việc thiết kế giáo án:
Trước hết, cần xác định loại bài và vị trí của bài trong khoá trình để có nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp.
Thứ hai, phải xác định rõ mục tiêu (mục đích yêu cầu) của bài học: kiến thức, tư tưởng và kĩ năng.
Thứ ba, phải xây dựng đề cương và viết giáo án.
xem xét mối tương quan giữa bài viết của sách giáo khoa với nội dung bài giảng. Căn cứ vào nội dung chính của bài (đã xác định), thời gian của tiết học, giáo viên xác định khối lượng thông tin học sinh cần nắm, mức độ lĩnh hội các thông tin này, các phương tiện học tập
Giáo án tốt được đánh giá theo những yêu cầu chủ yếu sau đây :
- Phản ánh được nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa và tình hình học sinh.
- Thể hiện được các điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng vùng, từng địa phương.
- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu quả cao
- Tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội bài tốt.
Câu 2: Phân biệt được sự khác nhau giữa cấu trúc bài học theo kiểu truyền thống và cấu trúc bài học theo yêu cầu đổi mới?
* Thông tin phản hồi:
Gợi ý cấu trúc bài học lịch sử
1.Quan niệm về cấu trúc bài học
* Quan niệm cũ :
Bài học phải đầy đủ và thực hiện theo trình tự các bước lên lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc của một bài học mà giáo viên cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự và đủ cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
- Cấu trúc bài học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung và mục tiêu bài học.
2.Thiết kế bài học lịch sử (giáo án)
Một giáo án lịch sử thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức kiến thức trọng tâm
2. Tư tưởng, tình cảm
Qua bài học giáo dục cho học sinh về mặt nào: yêu quê hương đất nước,yêu lao động, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản.
3. Kĩ năng
Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....
II. Thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học
-Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu, .
-Về phía học sinh cũng phải chuẩn bị: sưu tần tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài tập trò chơi...
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
4. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
- Thiết kế theo hoạt động của thày và trò
- Mỗi hoạt động thường được tiến hành các công việc sau:
Thứ nhất: Xác định mức độ kiến thức cần đạt của hoạt động đó: thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào?
Thứ hai: Tổ chức thực hiện với hoạt động của GV và HS bao gồm các công việc sau :
- Thông báo thông tin, cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên.
- Xử lí các thông tin, với việc nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của thày.
- Kết quả xử lí và kết luận, học sinh thông báo kết quả xử lí thông tin, thày đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
Ví dụ, sau đây thể hiện cụ thể theo hoạt động của thày và hoạt động của trò
5.Sơ kết bài học
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục phụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập...
+ Giáo viên ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà
Hoạt động IV. đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. Mục tiêu:
Sau khi tìm hiểu nội dung của học động học viên có khả năng:
-Hiểu và trình bày được sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
-Phân biệt được sự khác nhau giữa về hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá kiểu truyền thống và phương pháp đánh giá theo yêu cầu đổi mới.
Nắm và hiểu được những ưu điểm, hạn chế của câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
- Nắm và thực hiện được các dạng câu hỏi trắc nghiệm và kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm .
-Xây dựng được ma trận đề kiểm tra đánh giá.
2. Nhiệm vụ:
-Đọc tài liệu: Bồi dưỡng giáo viên vùng khó
-Làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau:
Câu 1: Mục đích kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ?
Thông tin phản hồi:
Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá. Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
Làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng và thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra
Công khai hoá các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như những tồn tại của cá nhân học sinh. Từ đó khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của các em.
- Giúp cho cán bộ quản lí giáo dục ở các cấp biết mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn học để họ có thể điều chỉnh hoạt động chuyên môn
- Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu của chương trình, sách giáo khoa, nếu cần thiết có thể kiến nghị điều chỉnh lại.
Câu hỏi 2: Nội dung kiểm tra đánh giá?
Thông tin phản hồi:
Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.
Về mặt kiến thức
Kết quả học tập của HS bậc THCS cần được đánh giá theo 6 mức độ:
(1) Nhận biết
(2) Thông hiểu
(3) Vận dụng
Về kĩ năng
- Sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê...
- Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức).
- Kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử.
(4) Phân tích
(5) Tổng hợp
(6) Đánh giá
Câu 3 : Các hình thức kiểm tra đánh giá và ưu, nhược điểm
* Thông tin phản hồi:
Phương pháp kiểm tra bao gồm trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
+ Tự luận với câu hỏi mở:
++ Loại này đòi hỏi HS phải trả lời bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm học tập đã có. HS phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
++ Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ, khả năng diễn đạt của HS.
+ Trắc nghiệm:
Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết đòi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn hoặc lựa chọn một câu trả lời gọi là trắc nghiệm khách quan.
Để có thể tiến hành kiểm tra theo trắc nghiệm khách quan cần nắm được mấy vấn đề như sau:
* Những ưu, nhược điểm của trắc nghiệm
+ Ưu điểm:
- Chấm điểm nhanh, chính xác và khách quan
- Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập của học sinh, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động họ
- Kiểm tra đánh giá trên diện rộng nhiều kiến thức trong thời gian ngắn
- Đánh giá được khả năng hiểu, nhớ và vận dụng đơn giản kiến thức của học sinh
- Góp phần rèn luyện kĩ năng: dự đoán, ước lượng, lựa chọn phương án giải quyết
- Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá thông qua việc giáo viên công bố đáp án trả lời và thang đánh giá
+ Nhược điểm:
- Khó đánh giá được những mức độ nhận thức cao hơn như phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Dễ xảy ra sai số hệ thống (lựa chọn cảm tính, dễ quay cóp, đoán mò...)
- Khó đánh giá được con đường tư duy, suy luận, kĩ năng viết, nói...
- Chuẩn bị đề kiểm tra khó, tốn thời gian..
- Không tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề.
Các dạng và kĩ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm
1.Câu đúng -sai
Ví dụ: Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai?
2. Dạng nhiều lựa trọn
Được trình bày dưới dạng một câu hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn là một câu hỏi, có thể là một câu hỏi chưa hoàn chỉnh. Phần lựa chọn thường bao gồm 4 phương án trả lời, học sinh phải lựa chọn một trong các phương án đó.
Ví dụ: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Đảng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước khi
A. phát xít Nhật tiến vào Đông Dương.
B. phát xít Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.
C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
D. phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va.
B. Giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
D. Cả A, B và C.
3. Câu hỏi điền khuyết: Căn cứ vào các dữ liệu đã cho hoặc dựa vào kiến thức đã học mà tìm các từ, các cụm từ điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài tập.
Ví dụ: Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ ........ sao cho đúng với ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám
Cách mạng tháng Tám " mở ra một ......................ta". Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm, lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta, ........................, nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.............................., mở đầu thời kì mới của dân tộc: Kỉ nguyên độc lập, tự do ;...................., làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.
đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam
kỉ nguyên nhân dân lao động nắm chính quyền
bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc
lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
4 Dạng câu ghép đôi
Được trình bày dưới dạng một bảng thống kê bao gồm hai cột: Cột thời gian- cột sự kiện được trình bày không đúng, học sinh phải nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
Ví dụ: Hãy nối thời gian với sự kiện trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở bảng sau cho đúng
3. Qui trình biên soạn đề kiểm tra.
a/ Xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra.
b/ Thiết lập ma trận hai chiều
Ví dụ: Ma trận sau đây thiết kế đề kiểm tra một tiết trong chương trình LS lớp 9
c/ Thiết kế câu hỏi theo ma trận
d/ Xây dựng đáp án và biểu điểm
Theo qui chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang đánh giá điểm 0 đến điểm 10, có thể lẻ 0,5 ở bài kiểm tra học kì và cuối năm với các hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệp khách quan hoặc kết hợp cả hai, chúng ta có thể xây dựng biểu điểm chấm như sau:
a) Biểu điểm với hình thức tự luận : như cũ
b) Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm : Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số câu hỏi toàn bài.
c) Biểu điểm kết hợp hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan:
Điểm tối đa toàn bài là 10 . Sự phân bố điểm cho từng phần (TNKQ, TNTL) được tuân theo nguyên tắc:
Tỷ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần (được xây dựng khi thiết kế ma trận)
Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đèu có số điểm như nhau.Ví dụ: nếu ma trận thiết kế dành 70% thời gian cho tự luận và 30% cho trác nghiệm khách quan thì số điểm tối đa cho câu hỏi tự luận là 7, các câu hỏi trác nghiệp khách quan là 3. Mỗi câu trắc nghiệp khách quan trả lời đúng thường được 0,25 điểm, sai được 0 điểm.
Hoạt động V. Hướng dẫn về thiết bị dạy học
1.Yêu cầu cần đạt :
Sau khi nghiên cứu hoạt động bạn cần đạt :
-Những vấn đề cơ bản của đổi mới việc sử dụng thiết bị dạy học lịch sử THCS.
-Kĩ năng và phương pháp khai thác thiết bị dạy học môn lịch sử.
2. Nhiệm vụ:
-Đọc tài liệu: Bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử.
-Làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau:
?Nêu quan niệm của mình về sử dụng thiết bị dạy học?
? Phương pháp khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử theo quan niệm của mình?
*Thông tin phản hồi:
Yêu cầu chung
-Việc sử dụng các thiết bị dạy học là một yêu cầu bắt buộc trong dạy học lịch sử.
-Trước kia quan niệm thiết bị dạy học môn lịch sử chỉ nhằm minh hoạ, nay ngoài chức năng, tác dụng đó, người ta còn đặc biệt nhấn mạnh đó là một trong những nguồn nhận thức quan trọng của việc truyền bá và nhận thức lịch sử.
- Khai thác triệt để chức năng, tác dụng này sẽ tạo điều kiện để giáo viên thực hiện tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng; học sinh có điều kiện chủ động, tích cực tham gia vào quá trình tự nhận thức lịch sử một cách tốt nhất.
2. KÜ n¨ng khai th¸c tranh ¶nh, lîc ®å
2.1.Tranh ¶nh
*Nh÷ng kÜ n¨ng cÇn lu ý
Khi híng dÉn häc sinh t×m hiÓu néi dung cña tranh ¶nh lÞch sö gi¸o viªn cÇn chó ý rÌn cho häc sinh nh÷ng kÜ n¨ng :
- KÜ n¨ng quan s¸t, nhËn xÐt.
-KÜ n¨ng m« t¶, têng thuËt
-KÜ n¨ng ph©n tÝch, nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸.
*C¸c bíc lµm viÖc víi tranh ¶nh
-Khai th¸c tranh ¶nh cã hiÖu qu¶, ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc cña häc sinh nh»m môc tiªu gióp häc sinh tù t×m hiÓu, kh¸m ph¸ néi dung cña tranh ¶nh xin ®îc nªu mét sè gîi ý viÖc khai th¸c tranh ¶nh lÞch sö nh sau:
Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác.
Bước 2 : GV nêu câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh.
Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát, kết kợp gợi ý của GV và tìm hiểu nội dung trong bài học.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung HS trả lời, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho HS.
Cuối cùng, học sinh vừa nắm được phương pháp khai thác tranh ảnh vừa nắm được nội dung tranh ảnh trong bài học .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Trung Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)