Đổi mới PP Dạy học
Chia sẻ bởi Phan Thị Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới PP Dạy học thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
đổi mới phương pháp
Phương pháp giáo dục phổ thông phải:
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
Phù hợp với đặc điểm của lớp học, môn học;
Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Theo Khoản 2, Điều 28, Luật Giáo dục năm 2005
YÊU CẦU VỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
1. Phải phát huy được tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
HS. phải tích cực hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức, kỹ năng mới, hình thành thái độ tích cực.
Rèn luyện khả năng tự học của học sinh.
Phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác.
2. Phải gắn bó với cuộc sống thực tiễn. GV cần hướng dẫn HS:
Vận dụng kiến thức
Liên hệ thực tế
Điều tra, tìm hiểu các vấn đề có liên quan trong thực tế
3. Kết hợp sáng tạo các phương pháp.
Sử dụng hợp lý các hình thức dạy học.
4. Căn cứ vào mục tiêu bài học, năng lực,
trình độ của học sinh, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để thiết kế tiết học.
DẤU HIỆU CỦA ĐỔI MỚI
HS được hoạt động, suy nghĩ, được nói nhiều hơn.
Vai trò ủa GV: Thiết kế, tổ chức, định hướng, định chuẩn.
Quan hệ đánh giá: Thầy-trò, trò-trò, tự đánh giá.
Không khí lớp học: Sôi nổi, học sinh hướng thú, tích cực làm việc.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC CỤ THỂ
1. Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp tái hiện.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ.
Vấn đáp tìm tòi.
2. Phương pháp động não.
3. Phương pháp thảo luận nhóm.
4. Phương pháp tình huống (nghiên cứu trường hợp điển hình).
5. Phương pháp đóng vai.
6. Phương pháp dự án.
7. Phương pháp giải quyết vấn đề.
Nhung Đặng Thúc Hứa
Hôm nay mẹ đi chợ mua hôn rồi
GIÁO ÁN THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Mục tiêu
Kiến thức.
Kỹ năng.
Thái độ.
II. Tài liệu và phương tiện
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1.
Hoạt động 2.
.....................
4. Củng cố, luyện tập.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Phải kiểm tra đánh giá được:
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Cần kết hợp:
Kết hợp kiểm tra thuộc bài với kiểm tra việc vận dụng kiến thức của HS.
Kết hợp kiểm tra tự luận với kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
Kết hợp tự kiểm tra, đánh giá của HS với KTĐG của nhóm HS, của GV;
Kết hợp KTĐG qua bài đọc, bài viết với KTĐG qua sản phẩm, kết quả hoạt động thực tế của HS.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nhiều lựa chọn;
Đúng sai;
Cặp đôi;
Điền khuyết.
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ
Khả năng kiểm tra trên diện rộng
Khả năng quay cóp của học sinh.
Khả năng chấm nhanh, khách quan, chính xác.
Khả năng KT năng lực phân tích, tổng hợp, lý giải ... của học sinh.
Khả năng giúp học sinh tự phát hiện, giải quyết vấn đề.
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
đổi mới phương pháp
Phương pháp giáo dục phổ thông phải:
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
Phù hợp với đặc điểm của lớp học, môn học;
Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Theo Khoản 2, Điều 28, Luật Giáo dục năm 2005
YÊU CẦU VỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
1. Phải phát huy được tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
HS. phải tích cực hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức, kỹ năng mới, hình thành thái độ tích cực.
Rèn luyện khả năng tự học của học sinh.
Phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác.
2. Phải gắn bó với cuộc sống thực tiễn. GV cần hướng dẫn HS:
Vận dụng kiến thức
Liên hệ thực tế
Điều tra, tìm hiểu các vấn đề có liên quan trong thực tế
3. Kết hợp sáng tạo các phương pháp.
Sử dụng hợp lý các hình thức dạy học.
4. Căn cứ vào mục tiêu bài học, năng lực,
trình độ của học sinh, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để thiết kế tiết học.
DẤU HIỆU CỦA ĐỔI MỚI
HS được hoạt động, suy nghĩ, được nói nhiều hơn.
Vai trò ủa GV: Thiết kế, tổ chức, định hướng, định chuẩn.
Quan hệ đánh giá: Thầy-trò, trò-trò, tự đánh giá.
Không khí lớp học: Sôi nổi, học sinh hướng thú, tích cực làm việc.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC CỤ THỂ
1. Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp tái hiện.
Vấn đáp giải thích, minh hoạ.
Vấn đáp tìm tòi.
2. Phương pháp động não.
3. Phương pháp thảo luận nhóm.
4. Phương pháp tình huống (nghiên cứu trường hợp điển hình).
5. Phương pháp đóng vai.
6. Phương pháp dự án.
7. Phương pháp giải quyết vấn đề.
Nhung Đặng Thúc Hứa
Hôm nay mẹ đi chợ mua hôn rồi
GIÁO ÁN THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI
I. Mục tiêu
Kiến thức.
Kỹ năng.
Thái độ.
II. Tài liệu và phương tiện
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động 1.
Hoạt động 2.
.....................
4. Củng cố, luyện tập.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà.
YÊU CẦU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Phải kiểm tra đánh giá được:
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Cần kết hợp:
Kết hợp kiểm tra thuộc bài với kiểm tra việc vận dụng kiến thức của HS.
Kết hợp kiểm tra tự luận với kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
Kết hợp tự kiểm tra, đánh giá của HS với KTĐG của nhóm HS, của GV;
Kết hợp KTĐG qua bài đọc, bài viết với KTĐG qua sản phẩm, kết quả hoạt động thực tế của HS.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nhiều lựa chọn;
Đúng sai;
Cặp đôi;
Điền khuyết.
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA TNKQ
Khả năng kiểm tra trên diện rộng
Khả năng quay cóp của học sinh.
Khả năng chấm nhanh, khách quan, chính xác.
Khả năng KT năng lực phân tích, tổng hợp, lý giải ... của học sinh.
Khả năng giúp học sinh tự phát hiện, giải quyết vấn đề.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)