Đổi mới pp dạy học
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Sáng |
Ngày 22/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới pp dạy học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ
Ở TRƯỜNG THCS
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh”.
(Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII)
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kiến thức:
Hệ thống du?c những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Trỡnh by du?c nội dung một số PPDH thường dùng trong dạy học môn Vật lí THCS.
Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS.
Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm tra
Nêu được những nội dung và phương pháp tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới. (Hội thảo)
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo định hướng đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng quy trình để l?p du?c ma tr?n đề kiểm tra
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí THCS tại địa phương.
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được mục tiêu?
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn.
Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới- Xem băng, thảo luận.
Định hướng đổi mới KTĐG môn VL THCS-Tìm hiểu chuẩn KT; Kỹ năng VL THCS.
Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra. (1 tiết trở lên)
Thu hoạch.
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
Một số định hướng:
Dạy học thông qua các hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động, rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh
Dạy học coi trọng rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh
Dạy học kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm
Dạy học kết hợp với đổi mới kiểm tra đánh giá
Dạy học kết hợp với các hoạt động ngoại khoá
Giảng dạy theo phương pháp bộ môn.
Tổ chức các hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động, rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh
Sử dụng phiếu học tập tổ chức hoạt động dạy học
Phương pháp đặt câu hỏi trên lớp.
Sử dụng CNTT làm phương tiện dạy học.
Hướng dẫn học sinh tự học.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
Sự khác biệt cơ bản giữa học và các lao động khác là gì?
Học
Chăn nuôi, trồng trọt
Buôn
bán
Dạy
học
Nhiếp
ảnh
Học khó
quá!
1. Phương pháp thực nghiệm Vật lý
2. Phương pháp thí nghiệm Vật lý
3. Phương pháp dạy học theo nhóm
4. Phương pháp dạy một hiện tượng Vật lý
5. Phương pháp dạy một đại lượng Vật lý
6. Phương pháp dạy một định luật Vật lý
7. Phương pháp dạy bài tập Vật lý
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
GALILEE
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II
Nghỉ giải lao
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
SƠ ĐỒ CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Hiện tượng Vật lý
Giả thuyết
Phương án kiểm tra
Định luật
Áp dụng thực tiễn
Rèn luyện năng lực quan sát
Khái quát thuộc tính hoặc bản chất hiện tượng
Thí nghiệm kiểm tra
Rèn luyện kỹ năng thực hành
Rèn luyện tư duy sáng tạo
Tìm bản chất của hiện tượng
Mối liên hệ giữa Vật lý và kỹ thuật
MỘT SỐ MINH HỌA CỤ THỂ CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Hiện tượng Vật lý
Giả thuyết
Phương án kiểm tra
Định luật
Áp dụng thực tiễn
Thí nghiệm kiểm tra
Dự đoán diễn biến của quá trình.
Dự đoán nguyên nhân của hiện tượng.
Dự đoán mối quan hệ phụ thuộc giữa hai yếu tố của một hiện tượng.
Dự đoán mối quan hệ nhân quả trong hiện tượng.
Dự đoán về bản chất của hiện tượng.
Khái niệm về PPTN (Galilê sáng lập,Spaski đã nêu lên bản chất của PPTN)
Nghĩa rộng: Xuất phát từ quan sát và thực nghiệm, nhà KH xây dựng một giả thuyết (dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự khái quát hoá các sự kiện thực nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng một cái gì đó mới mẻ,không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà KH có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa từng biết đến. Những hệ quả và sự kiện mới lại có thể dùng TN mà kiểm tra lại được, và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành định luật vật lý chính xác
Khái niệm về PPTN
Như vậy PPTN không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không phải là sự quy nạp đơn giản (như chủ nghĩa quy nạp thực nghiệm) mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm,tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật. Đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích thống nhất thiên nhiên
Nghĩa hẹp: PPTN chỉ gồm 2 GĐ: Từ giả thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó
Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
BUỔI CHIỀU
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II
ANH (CHỊ) HÃY CHO BIẾT MỤC TIÊU CỦA ANH (CHỊ) KHI ĐI DỰ GIỜ LÀ GÌ?
DẠY VÀ HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ
1- Làm việc chung cả lớp.
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.
- Hướng dẫn cách làm việc của nhóm.
2- Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập.
- Trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
3- Thảo luận tổng kết ở lớp.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung.
- Giáo viên tổng kết cho vấn đề hay bài tiếp theo
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG NHÓM
1- Lắng nghe chủ động: Tập trung vào người nói.
2- Diễn giải: diễn đạt lại những điều vừa nghe xem đã hiểu đúng ý chưa.
3- Sử dụng câu hỏi làm rõ thông tin: để hiểu rõ hơn về một chủ đề hay một ý tưởng
4- Sử dụng câu hỏi thăm dò: để gợi ý những ý tưởng mới
Vậy ý của bạn là…
Như bạn đã nói…
Có phải bạn đang băn khoăn..
Bước tiếp theo là…
Điều gì sẽ diễn ra …
Có thể thực hiện bằng cách…?
ĐOẠN MỞ ĐẦU (ĐẶT VẤN ĐỀ)
THẢO LUẬN NHÓM
- Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
- Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN MỘT
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN HAI
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN LÀM THÍ NGHIỆM
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu ba điều mà GV này đã làm được và ba điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN VẬN DỤNG
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
SÁNG 14/8/2008
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ
Ở TRƯỜNG THCS
“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh”.
(Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII)
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kiến thức:
Hệ thống du?c những định hướng, biện pháp đổi mới PPDH môn VL ở THCS
Trỡnh by du?c nội dung một số PPDH thường dùng trong dạy học môn Vật lí THCS.
Nêu được định hướng đổi mới KTĐGKQHT môn VL THCS.
Nêu được những yêu cầu cơ bản của ma trận đề kiểm tra
Nêu được những nội dung và phương pháp tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới. (Hội thảo)
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng:
Vận dụng được các biện pháp, một số PPDH theo định hướng đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng quy trình để l?p du?c ma tr?n đề kiểm tra
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí THCS tại địa phương.
Yêu cầu đổi mới PP tập huấn!
Làm như thế nào để đạt được mục tiêu?
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
Giới thiệu mục tiêu, nội dung và phương pháp tập huấn.
Định hướng cơ bản của việc đổi mới PPDH môn VL ở THCS.
Vận dụng PPDH môn Vật lí THCS theo định hướng đổi mới- Xem băng, thảo luận.
Định hướng đổi mới KTĐG môn VL THCS-Tìm hiểu chuẩn KT; Kỹ năng VL THCS.
Vận dụng quy trình xây dựng ma trận đề kiểm tra. (1 tiết trở lên)
Thu hoạch.
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
Một số định hướng:
Dạy học thông qua các hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động, rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh
Dạy học coi trọng rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh
Dạy học kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm
Dạy học kết hợp với đổi mới kiểm tra đánh giá
Dạy học kết hợp với các hoạt động ngoại khoá
Giảng dạy theo phương pháp bộ môn.
Tổ chức các hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động, rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh
Sử dụng phiếu học tập tổ chức hoạt động dạy học
Phương pháp đặt câu hỏi trên lớp.
Sử dụng CNTT làm phương tiện dạy học.
Hướng dẫn học sinh tự học.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
Sự khác biệt cơ bản giữa học và các lao động khác là gì?
Học
Chăn nuôi, trồng trọt
Buôn
bán
Dạy
học
Nhiếp
ảnh
Học khó
quá!
1. Phương pháp thực nghiệm Vật lý
2. Phương pháp thí nghiệm Vật lý
3. Phương pháp dạy học theo nhóm
4. Phương pháp dạy một hiện tượng Vật lý
5. Phương pháp dạy một đại lượng Vật lý
6. Phương pháp dạy một định luật Vật lý
7. Phương pháp dạy bài tập Vật lý
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
GALILEE
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II
Nghỉ giải lao
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
Bản chất-Quy trình-Ưu điểm-Nhược điểm của một số PPDH
SƠ ĐỒ CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Hiện tượng Vật lý
Giả thuyết
Phương án kiểm tra
Định luật
Áp dụng thực tiễn
Rèn luyện năng lực quan sát
Khái quát thuộc tính hoặc bản chất hiện tượng
Thí nghiệm kiểm tra
Rèn luyện kỹ năng thực hành
Rèn luyện tư duy sáng tạo
Tìm bản chất của hiện tượng
Mối liên hệ giữa Vật lý và kỹ thuật
MỘT SỐ MINH HỌA CỤ THỂ CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Hiện tượng Vật lý
Giả thuyết
Phương án kiểm tra
Định luật
Áp dụng thực tiễn
Thí nghiệm kiểm tra
Dự đoán diễn biến của quá trình.
Dự đoán nguyên nhân của hiện tượng.
Dự đoán mối quan hệ phụ thuộc giữa hai yếu tố của một hiện tượng.
Dự đoán mối quan hệ nhân quả trong hiện tượng.
Dự đoán về bản chất của hiện tượng.
Khái niệm về PPTN (Galilê sáng lập,Spaski đã nêu lên bản chất của PPTN)
Nghĩa rộng: Xuất phát từ quan sát và thực nghiệm, nhà KH xây dựng một giả thuyết (dự đoán). Giả thuyết đó không chỉ đơn thuần là sự khái quát hoá các sự kiện thực nghiệm đã làm, nó còn chứa đựng một cái gì đó mới mẻ,không có sẵn trong từng thí nghiệm cụ thể. Bằng phép suy luận logic và bằng toán học, các nhà KH có thể từ giả thuyết đó mà rút ra một số hệ quả, tiên đoán một số sự kiện mới trước đó chưa từng biết đến. Những hệ quả và sự kiện mới lại có thể dùng TN mà kiểm tra lại được, và nếu sự kiểm tra đó thành công, nó khẳng định một giả thuyết, biến giả thuyết thành định luật vật lý chính xác
Khái niệm về PPTN
Như vậy PPTN không phải là làm thí nghiệm đơn thuần, không phải là sự quy nạp đơn giản (như chủ nghĩa quy nạp thực nghiệm) mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệm,tổng quát hoá nâng lên mức lí thuyết và phát hiện ra bản chất sự vật. Đó là sự thống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích thống nhất thiên nhiên
Nghĩa hẹp: PPTN chỉ gồm 2 GĐ: Từ giả thuyết rút ra hệ quả và dùng thí nghiệm để kiểm tra lại hệ quả đó
Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Điều GV cần làm là:
Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau
Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.
BUỔI CHIỀU
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS II
ANH (CHỊ) HÃY CHO BIẾT MỤC TIÊU CỦA ANH (CHỊ) KHI ĐI DỰ GIỜ LÀ GÌ?
DẠY VÀ HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ
1- Làm việc chung cả lớp.
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.
- Hướng dẫn cách làm việc của nhóm.
2- Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập.
- Trao đổi, thảo luận theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
3- Thảo luận tổng kết ở lớp.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung.
- Giáo viên tổng kết cho vấn đề hay bài tiếp theo
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG NHÓM
1- Lắng nghe chủ động: Tập trung vào người nói.
2- Diễn giải: diễn đạt lại những điều vừa nghe xem đã hiểu đúng ý chưa.
3- Sử dụng câu hỏi làm rõ thông tin: để hiểu rõ hơn về một chủ đề hay một ý tưởng
4- Sử dụng câu hỏi thăm dò: để gợi ý những ý tưởng mới
Vậy ý của bạn là…
Như bạn đã nói…
Có phải bạn đang băn khoăn..
Bước tiếp theo là…
Điều gì sẽ diễn ra …
Có thể thực hiện bằng cách…?
ĐOẠN MỞ ĐẦU (ĐẶT VẤN ĐỀ)
THẢO LUẬN NHÓM
- Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
- Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN MỘT
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN HAI
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN LÀM THÍ NGHIỆM
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu ba điều mà GV này đã làm được và ba điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
PHẦN VẬN DỤNG
THẢO LUẬN NHÓM
Mỗi nhóm hãy nêu hai điều mà GV này đã làm được và hai điều mà GV này cần khắc phục khi dạy bài này.
Nhóm dán sản phẩm lên tường – Nhóm trưởng trình bày sản phẩn trước lớp.
SÁNG 14/8/2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)