Đổi mới phương pháp dạy học tích cực theo hướng CN hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Dương Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới phương pháp dạy học tích cực theo hướng CN hóa thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Sự phát triển kinh tế- xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thịtrường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tựlực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Đổi mới PPDH là một nhiệm vụ phức hợp, đòi hỏi nhiều cách tiếp cận khác nhau. Cuốn sách này trình bày một số cơ sở lý luận chung và thực tiễn của đổi mới PPDH, đề xuất một số biện pháp đổi mới PPDH cũng nhưgiới thiệu một số quan điểm, phương pháp và kỹthuật dạy học mới để có thể vận dụng vào việc đổi mới PPDH ở các môn học cụ thể.
Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mới đòi hỏi việc cải tiến PPDH và sử dụng những PPDH mới. Trong những năm gần đây, các trường THPT đã có những cố gắng trong việc đổi mới PPDH và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của HS. Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt là thuyết trình vẫn chiếm một vị trí chủ đạo trong các PPDH ở các trường THPT nói chung, hạn chế việc phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tựlực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông.
PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. NHỮNG YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Giáo dục được thực hiện trong những hoàn cảnh kinh tế– xã hội cụ thể và phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Vì thế những yêu cầu của nền kinh tế– xã hội đối với giáo dục, đối với đội ngũ lao động là những cơ sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục. Sự phát triển kinh tế- xã hội đặt ra những yêu cầu đối với giáo dục trên nhiều phương diện.
1. Hội nhập quốc tế:
Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nước và quốc tế đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục. Việt Nam đang ở trong giai đoạn công nghiệp hoá nền kinh tế và xã hội. Mặt khác, Việt Nam đã gia nhập WTO ngày 15.11.2006 (trở thành thành viên chính thức ngày 11.01.2007), tức là đã trực tiếp tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế. Điều đó có ý nghĩa là vấn đề toàn cầu hoá và những yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức cũng trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội cũng như thị trường lao động của Việt Nam. Toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động. Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng những đòi hỏi mới này của xã hội.
2. Xã hội tri thức và giáo dục:
Toàn cầu hoá là kết quả của những tiến bộ của loài người về đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Vì vậy khái niệm toàn cầu hoá cũng gắn liền với khái niệm nền kinh tế tri thức hay xã hội tri thức. Dưới góc độ kinh tế- xã hội, loài người hiện nay đang ở giai đoạn quá độ từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức. Xã hội tri thức là một hình thái kinh tế - xã hội, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với nền kinh tế hiện đại bao gồm các quá trình sản xuất và quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối với sự phát triển và các nguyên tắc tổ chức của xã hội.
Xã hội tri thức có những đặc điểm cơ bản sau:
- Tri thức là yếu tốthen chốt của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
- Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng về sốlượng và tốc độ, kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ.
- Thay đổi tổchức và tính chất lao động nghềnghiệp. Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và công nghệ mới. Những nghền ghiệp yêu cầu đào tạo với trình độ cao ngày càng tăng.
- XH tri thức là xã hội toàn cầu hoá.
Sự nghiệp
Sự phát triển kinh tế- xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thịtrường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tựlực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Đổi mới PPDH là một nhiệm vụ phức hợp, đòi hỏi nhiều cách tiếp cận khác nhau. Cuốn sách này trình bày một số cơ sở lý luận chung và thực tiễn của đổi mới PPDH, đề xuất một số biện pháp đổi mới PPDH cũng nhưgiới thiệu một số quan điểm, phương pháp và kỹthuật dạy học mới để có thể vận dụng vào việc đổi mới PPDH ở các môn học cụ thể.
Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mới đòi hỏi việc cải tiến PPDH và sử dụng những PPDH mới. Trong những năm gần đây, các trường THPT đã có những cố gắng trong việc đổi mới PPDH và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của HS. Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt là thuyết trình vẫn chiếm một vị trí chủ đạo trong các PPDH ở các trường THPT nói chung, hạn chế việc phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tựlực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông.
PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. NHỮNG YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Giáo dục được thực hiện trong những hoàn cảnh kinh tế– xã hội cụ thể và phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Vì thế những yêu cầu của nền kinh tế– xã hội đối với giáo dục, đối với đội ngũ lao động là những cơ sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục. Sự phát triển kinh tế- xã hội đặt ra những yêu cầu đối với giáo dục trên nhiều phương diện.
1. Hội nhập quốc tế:
Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của đất nước và quốc tế đặt ra những yêu cầu mới cho giáo dục. Việt Nam đang ở trong giai đoạn công nghiệp hoá nền kinh tế và xã hội. Mặt khác, Việt Nam đã gia nhập WTO ngày 15.11.2006 (trở thành thành viên chính thức ngày 11.01.2007), tức là đã trực tiếp tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế. Điều đó có ý nghĩa là vấn đề toàn cầu hoá và những yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức cũng trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội cũng như thị trường lao động của Việt Nam. Toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động. Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng những đòi hỏi mới này của xã hội.
2. Xã hội tri thức và giáo dục:
Toàn cầu hoá là kết quả của những tiến bộ của loài người về đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Vì vậy khái niệm toàn cầu hoá cũng gắn liền với khái niệm nền kinh tế tri thức hay xã hội tri thức. Dưới góc độ kinh tế- xã hội, loài người hiện nay đang ở giai đoạn quá độ từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức. Xã hội tri thức là một hình thái kinh tế - xã hội, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với nền kinh tế hiện đại bao gồm các quá trình sản xuất và quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối với sự phát triển và các nguyên tắc tổ chức của xã hội.
Xã hội tri thức có những đặc điểm cơ bản sau:
- Tri thức là yếu tốthen chốt của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
- Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng về sốlượng và tốc độ, kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ.
- Thay đổi tổchức và tính chất lao động nghềnghiệp. Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và công nghệ mới. Những nghền ghiệp yêu cầu đào tạo với trình độ cao ngày càng tăng.
- XH tri thức là xã hội toàn cầu hoá.
Sự nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dương Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)