Đổi mới phương pháp dạy học thông qua các mối quan hệ nhân - quả

Chia sẻ bởi Trương Ngoc Ánh | Ngày 26/04/2019 | 143

Chia sẻ tài liệu: Đổi mới phương pháp dạy học thông qua các mối quan hệ nhân - quả thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÝ
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MỐI LIÊN HỆ NHÂN - QUẢ TRONG SGK ĐỊA LÝ LỚP 10
Xác định các mối liên hệ nhân quả trong SGK Địa lý lớp 10.
MỤC ĐÍCH,
NHIỆM VỤ
Vận dụng một số phương pháp thích hợp để dạy các mối liên hệ nhân - quả đó.
NỘI DUNG
Khái quát về mối liên hệ nhân - quả
1
Phương pháp dạy học mối liên hệ nhân - quả
2
Xác lập và biểu thị một số phương pháp
3
Thực nghiệm phương pháp giảng dạy mối liên hệ nhân - quả
4
I. KHÁI QUÁT VỀ MỐI LIÊN HỆ NHÂN -QUẢ
1. Khái niệm

Mối liên hệ nhân - quả là những mối liên hệ biểu thị tương quan phụ thuộc một chiều giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lý.

Nhân
Quả
2. PHÂN LOẠI
CÁC MỐI LIÊN HỆ NHÂN - QUẢ
Đơn giản - Phức tạp
Trực tiếp – Gián tiếp
Một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả
Phức tạp
Trực tiếp
Gián tiếp
Một kết quả có thể được sinh ra bằng nhiều nguyên nhân.
-Một nguyên nhân được tạo nhiều kết quả.
-Chuỗi mối quan hệ nhân - quả
Nguyên nhân trực tiếp sinh ra kết quả.
Thông qua các mối liên hệ trung gian mới hình thành mối liên hệ nhân - quả.
Cách 1
Cách 2
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC
MỐI LIÊN HỆ NHÂN-QUẢ
1
2
3
4
5
Sử dụng bài tập nhận thức
Phương pháp sử dụng kênh hình
Phương pháp đàm thoại gợi mở
Phương pháp giảng giải
Phương pháp dùng sơ đồ
III. XÁC LẬP VÀ BIỂU THỊ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MỐI LIÊN HỆ NHÂN - QUẢ
TRONG SGK ĐỊA LÝ 10
Phương pháp dùng sơ đồ
Cách 1: Sau khi trình bày xong nội dung mối liên hệ nhân quả, GV đưa ra sơ đồ nhằm hệ thống hóa kiến thức.
Cách 2: GV bắt đầu bài học bằng cách đưa ra khung sơ đồ, vừa trình bày nội dung vừa hoàn thiện sơ đồ.
Cách 3: Hướng dẫn, gợi mở HS tự tìm ra các mối liên hệ nhân - quả và xác lập sơ đồ theo tư duy của HS.
PHƯƠNG PHÁP DÙNG SƠ ĐỒ
Cách 1: Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Quá trình nội lực
Quá trình ngoại lực
Bề mặt trái đất gồ ghề hơn
San bằng những chỗ gồ ghề
Các địa hình trên bề mặt Trái Đất
Nhân
Quả
PHƯƠNG PHÁP DÙNG SƠ ĐỒ
Cách 2: Bài 17. Thổ nhưỡng quyển
Các nhân tố
Quá
trình
hình
thành
đất
Nhân
Quả
PHƯƠNG PHÁP DÙNG SƠ ĐỒ
Cách 3: Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Dựa vào hình 6.2 và SGK hãy thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ nhân - quả của chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời và các mùa trong năm?
2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH
Các loại kênh hình
Bản đồ
Tranh ảnh
Video
Mô hình
Bảng số liệu
Kênh hình khác
2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH
Bài 12: Sự phân bố khí áp.
Một số loại gió chính
0
1000
4000
3000
2000
m
220C
220C
120C
70C
100C
160C
320C
Sườn Tây
Sườn Đông
2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG KÊNH HÌNH
Các khu khí áp trên thế giới
3. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI GỢI MỞ
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến bề mặt địa hình Trái Đất
GV đặt các câu hỏi khơi gợi sự suy nghĩ của HS như:
- Vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh mẽ nhất ở bề mặt Trái Đất?
- Vì sao phong hóa lý học lại diễn ra mạnh mẽ nhất ở miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
4.PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC
Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ để thấy rõ mối quan hệ nhân - quả giữa ngoại lực và địa hình Trái Đất.
Các tác nhân ngoại lực (Gồm: ………………………………………………..
………………………….................)
Quá trình bóc mòn (Gồm: …
………………………….................)
Quá trình xâm thực
( do…………………………)
Quá trình thổi mòn
( do…………………………)
Quá trình mài mòn
( do………………………)
Nhân
Quả
Nhân
Quả
……………………………
………………………………….
…………………………
Bài tập nhận thức dạng TEST
Khoanh tròn trước đáp án em cho là chính xác nhất.
Câu 1. Địa hình xâm thực do dòng chảy thường xuyên tạo thành là:
A. Rãnh nông. C. Thung lũng sông
B. Địa hình đất xấu. D. Tam giác châu.
Câu 2. Địa hình phi-o được tạo thành do tác nhân nào:
Nước chảy C. Sóng biển
Băng hà. D. Gió
Câu 3. Dạng địa hình nào không do quá trình bồi tụ tạo nên?
Thảo nguyên. C. Địa hình lũ tích.
Tam giác châu. D. Nấm đá.
B. Hãy ghép các thông tin ở cột bên phải và cột bên trái sao cho phù hợp:


Gió mùa mùa hạ

Tính chất lạnh, khô
Hướng thổi chủ yếu là hướng Tây Nam
Hướng thổi chủ yếu là hướng Đông Bắc

Tính chất nóng, ẩm

Gió mùa mùa đông
Bài tập nhận thức dạng TEST
IV. THỰC NGHIỆM
1. Mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu
2. Nội dung thực nghiệm
- Xây dựng bài thực nghiệm: Bài 9 và Bài 12 SGK Địa lý 10, Ban cơ bản.
- Nội dung thực nghiệm:
+ Thực nghiệm việc vận dụng một số phương pháp giảng dạy mối liên hệ nhân quả.
+ Thực nghiệm về cách dạy HS nhận biết và tự thiết lập các mối liên hệ nhân quả.
3. Tổ chức thực nghiệm
- Chọn lớp thực nghiệm tại trường THPT Dương Đình Nghệ, Thiệu Hóa, Thanh Hóa.
- Tiến hành dạy thực nghiệm.
4. Kết quả thực nghiệm
45
5
50
21.7
69.9
8.7
5.3
57.9
36.8
4.5
13.6
68.2
13.7
Chú giải:
(%)
Kết luận
Kết quả 1: Đề tài đã xác lập và biểu thị được các mối liên hệ nhân quả trong SGK Địa lý 10.
Kết quả 2: Định hướng một số phương pháp giảng dạy mối quan hệ nhân quả.
Kết quả 3: Qua thực nghiệm, HS tự xác lập và biểu thị được các mối liên hệ nhân quả trong bài học.
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài mới chỉ dừng lại ở xác lập và biểu thị các mối liên hệ nhân quả trong SGK Địa lý 10 phần tự nhiên.
Quy mô và thời gian thực nghiệm còn hạn chế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Ngoc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)