Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Nguyệt |
Ngày 27/04/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
tập huấn
đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử thcs
PHẦN I - ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
Tìm hiểu định hướng chung về đổi mới PPDH ở trường THCS
Thực hành thiết kế bài giảng theo định hướng đæi mới PPDH
I. TÌM HiỂU ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THCS
Thảo luận
1. Quan điểm chung về đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường phổ thông như thế nào? (Khái niệm, Bản chất , mục tiêu, lí do, thực trạng của đổi mới PPDH)
2. Định hướng đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS như thế nào?
3. Những giải pháp nào là phù hợp để tiến hành đổi mới PPDH trong môn Lịch sử ở trường THCS?
1. Quan điểm cơ bản của đổi mới PPDH trong môn Lịch sử
a. Kh¸i niÖm PPDH.
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học
b. Bản chất của đổi mới PPDH
+ Chuyển từ mô hình dạy học lấy GV làm trung tâm sang mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm
+ Hoặc cuyển từ PPDH “thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép sang PPDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh, dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên”
D¹y häc th«ng qua tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp cña häc sinh
Chó träng rÌn luyÖn phu¬ng ph¸p tù häc cho häc sinh
T¨ng cêng häc tËp c¸ thÓ phèi hîp víi häc tËp hîp t¸c
KÕt hîp ®¸nh gi¸ cña thÇy víi tù ®¸nh gi¸ cña trß
c. Môc tiªu
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
d. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI PPDH
(Lý do)
+ Yêu cầu xã hội
+ Mục tiêu môn học Lịch sử ở trường THCS
+ Chương trình, SGK đã đổi mới
+ X· héi cÇn nh÷ng con ngêi lao ®éng ®¸p øng ®îc nhu cÇu cña thêi ®¹i
e. TH?C TR?NG D?I M?I PPDH MễN L?CH S? ? TRU?NG THCS
Vấn đề đổi mới PPDH đang là mối quan tâm không chỉ của GV mà còn của các cấp quản lí, chỉ đạo
Đã có những bước đi đáng khích lệ trong việc đổi mới PPDH ở nhiều địa phương, nhà trường
Tuy nhiên việc đổi mới PPDH diễn ra chưa đồng bộ với việc đæi mới CT, SGK, chưa đồng bộ giữa các vùng miền trong cả nước
ThiÕu ph¬ng tiÖn thiÕt bÞ cÇn thiÕt...
S¸ch gi¸o khoa míi cã nhiÒu kªnh h×nh, gi¸o viªn cha khai th¸c ®îc.
C«ng t¸c båi dìng chØ ®¹o cha ®ång bé
Häc sinh cha quen lèi häc chñ ®éng tÝch cùc..
2. Định hướng đổi mới PPDH môn Lịch sử
Đổi mới nhận thức, quan niệm của GV và HS cùng các nhà quản lý
Đổi mới PP tiến hành các bài học cụ thể
Đa dạng hoá các hình thức tổ chức DH Lịch sử
Thực hiện kiểm tra - đánh giá trong quá trình DH lịch sử theo tinh thần đổi mới
3.Gi¶i ph¸p ®æi míi PPDH m«n LÞch sö ë trêng THCS:
*Yêu cầu cụ thể đổi mới PPDH lịch sử ở trường THCS
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của bộ môn để định hướng đổi mới.
Căn cứ vào nội dung môn học
Căn cứ vào đặc trưng bộ môn
Căn cứ vào đặc điểm quá trình nhận thức của đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường, khả năng của giáo viên
*Điều kiện đổi mới PPDH môn Lịch sử ở trường THCS:
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ GV
HS tự giác, hứng thú học tập
Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
Đổi mới công tác chỉ đạo của cán bộ quản lí các cấp. §æi míi chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi GV d¹y m«n LÞch sö.
*Giải pháp vĩ mô
Xây dựng mô hình lý luận, x® quan niÖm, ®Þnh híng ®óng ®¾n
Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học
Đổi mới môi trường dạy học vµ thiÕt bÞ DH m«n LÞch sö
Đổi mới kiểm tra đánh giá
Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
Đổi mới cơ chế, chính sách lao động của GV
§æi míi c¬ chÕ qu¶n lý vµ c¸ch thøc ®¸nh gi¸ lao ®éng cña GV m«n LÞch sö
* Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
1. Đổi mới phương pháp tiến hành bài học cụ thể
Bảo đảm tính chính xác, khoa học, tăng cường khả năng gây xúc xảm của các thông tin về sự kiện, nhân vật lịch sử
Gắn việc học tập với thực tế cuộc sống (n©ng cao k/n ho¹t ®éng ®éc lËp cña HS)
Tăng cường tổ chức cho HS làm việc với tài liệu học tập, SGK, tài liệu tham khảo
Tổ chức cho HS thảo luận dưới nhiều hình thức (nhóm, toàn lớp…)
Vận dụng dạy học nêu vấn đề
2. Đa dạng hóa các hình thức, tổ chức dạy học lịch sử
- Kết hợp các dạng tổ chức dạy học (cả lớp, nhóm, cá nhân)
- Kết hợp học tập ở trên lớp, ở phòng học bộ môn, ở bảo tàng, nhà truyền thống, tại các di tích lịch sử…
- Tăng cường các hoạt động ngoại khoá, thực hành
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
3. Sử dụng đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp truyền thống với PPDH hiện đại nếu điều kiện cho phép
VÝ dô: PP hîp ®ång, cho nhãm ®¨ng ký ND häc tËp råi b¸o c¸o.
Giải pháp cụ thể ( HĐDH )
II. Thiết kế bài giảng theo định hướng đổi mới PPDH
1. Quy trỡnh chu?n b? bi gi?ng theo tinh th?n d?i m?i PPDH L?ch s? ? tru?ng THCS nhu th? no?
2. Quy trỡnh thi?t k? giỏo ỏn theo tinh th?n d?i m?i PPDH L?ch s? ? tru?ng THCS nhu th? no l phự h?p?
Thảo luận
1. Quy trình chuẩn bị bài giảng theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Xác định loại bài, vị trí của bài
- Xác định mục tiêu bài học trên cơ sở: (Mục tiêu chương trình, Chuẩn kiến thức, Nội dung bài học cụ thể)
- Xây dựng đề cương và viết giáo án bài giảng:
+ Tìm ra kiến thức cơ bản theo mục tiêu bài học dựa trên sơ đồ Đai-ri
+ Tìm mạch kiến thức giữa bài học cũ và bài học mới
+ Xác định khối lượng thông tin cần cung cấp cho HS (sự kiện đi sâu, đi lướt, sự kiện hướng dẫn tự học ở nhà), các phương tiện học tập tương ứng
2. Quy trình thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH Lịch sử ở trường THCS
Xác định mục tiêu, chú ý đối tượng HS, mối liên quan giữa kiến thức cũ và mới để tìm TỪ biểu hiện mức độ lĩnh hội kiến thức của HS
Chuẩn bị của GV và HS
Tiến trình bài dạy:
+ Dạy bài mới: (tuỳ theo sự sáng tạo của GV trong việc tổ chức dạy học)
Giới thiệu bài mới
Cấu trúc giáo án (2 cột, hoặc 3 cột, trong từng hoạt động cần nêu rõ nội dung kiến thức cần đạt, hoạt động của thầy – trò, các PPDH, các dạng hoạt động được kết hợp nhuần nhuyễn)
+ Củng cố, kết thúc bài học (kiểm tra hoạt động nhận thức, bài tập về nhà)
Khung giáo án 2 cột
Khung giáo án 3 cột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)