Đổi mới lãnh đạo trường PT

Chia sẻ bởi Phạm Tiến Sơn | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Đổi mới lãnh đạo trường PT thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

D?I M?I LD & QL TRU?NG PT

PGS,TS Nguyễn Ngọc Giao
Viện trưởng Viện QL GD
Trả lời các câu hỏi :
Vì sao phải thay đổi?
Đổi mới LĐ QL phát triển NT theo Quan điểm, nguyên tắc và mô hình định hướng nào?
Vai trß cña HT và HT phải làm gì để ®æi míi l·nh ®¹o vµ qu¶n lý nhµ tr­êng phæ th«ng?

I.�Vỡ sao ph?i đổi mới GD &QLGD ?
1. B?i c?nh
GD cỏc nu?c dang ch?u tỏc d?ng b?i ba yờu t? co b?n :
- To�n c?u hoỏ,
- KT tri th?c,
- ICTs
Riờng d?i v?i VN
Co ch? thay d?i :
- GD VN dang ch?u tỏc d?ng sõu s?c b?i s? chuy?n d?i co ch? QL KT XH t? h�nh chớnh t?p trung bao c?p sang co ch? th? tru?ng d?nh hu?ng XHCN.
- VN gia nh?p W TO...
Toàn cầu hoá
GD thế giới
chịu tác động bởi 3 yếu tố cơbản :
Toàn cầu hoá
KT tri thức
CNTT& TT
Đối với GDVN chịu tác động sâu sắc bởi:
Đổi mới cơ chế QL KT-XH
Yếu tố tác đông?
Trên mạng,
CT Honda thông báo:
Tuyển GĐ maketing, thiết kế máy,Kĩ thuật viên đồ hoạ.... công nhân kĩ thuật, tạp vụ.
Đối tượng : CD ASEAN, TN ĐH & CNKT
Kết quả :
CD VN yếu tiếng ANH,
thiếu một số kĩ năng NN cơ bản,
chỉ được tuyển......
Về Toàn cầu hoá
Ví dụ ?
Ôi! TV hỏng chíp, chép gì đó . Bằng
cái móng tay mà mất bạc triệu đắt quá!
Chà! bằng cả tấn lúa cơ đấy.
Như vậy về giá : 1 tấn hàng VN = 1tạ hàng TQ = 1yến hàng TL = 1Kg hàng HQ = 1gam hàng NB
KT tri thức
A!Tôi có câu chuyện viễn tưởng cực hay : Vào năm 2000, con người có phép thần thông, dù ở đâu, nếu muốn họ có thể gặp nhau ngay tức thì
Năm :
2000
Năm :
1900
Sướng quá! Từ nay mình có điện thoại truyền hình cầm tay, cô ấy đi dâu, ở đâu cũng gặp mặt ngay.
ICTs
Tóm lại: - Toàn cầu hoá, KT tri thức, ICTs không còn là vấn đề to tát của quốc gia mà đã tác động trực tiếp đến mỗi người , mỗi GV, HS và mỗi nhà trường:
+ Thị trường lao động,
+ Hàm lượng chất xám trong hàng hoá,
+ Tác động của ICTs trong đời sống hành ngày... v.v...
Các nhà QL GD ! Chúng ta suy nghĩ gì , phải thay đổi?
Bối cảnh đó có đáng lo ngại không, có cần hoảng hốt không?
Câu trả lời :
- Có, nhưng không đáng sợ, đáng ngại như ta tưởng.
- Người Mèo Sapa nói tiếng Anh, Người Thái lan cũng vậy.
- Tây Ba lô có biết tí tiếng Việt nào đâu với vài trăm $, dám đi khắp nơi,
- Ở Ấn độ có 500.000 CT làm việc cho Mỹ, họ hiểu Mĩ hơn người Mĩ?, không! họ dám làm và chỉ cần hiểu các thông tin về việc họ cần làm.
Sang Singapore, Mĩ, Châu Âu, cả Nhật, hàng hoá TQ tràn ngập khắp nơi, từ hàng hoá điện tử cao cấp, đến hàng thông trường. Người TQ sau 30 năm mở của họ làm được tất cả, nhưng chắc chắn là họ không biết được tất cả.
Nếu phải đào đào tạo từ A đến Z để biết thiết kế chế tạo thiết bị và tên lửa đẩy rồi mới phóng vệ tinh thì nhứng nước đi sau như VN khi nào mới có vệ tinh địa tĩnh? Làm sao có máy tính, tàu biển Made in VN ?....
Bối cảnh mới : thông tin nhiều hơn nên bình đẳng hơn dân chủ hơn. Khoa học phát triển nhanh nên không ai biết hết tất cả... Định kiến tôn giáo, sắc tộc giảm bớt nhanh chóng. ( có thể Obama gốc Kernia săp thành TT Mỹ).
Với vài dụ trên, các nhà QL nghĩ gì? có cần thay đổi không và có thể thay đổi được không? bằng lòng với cái hiện có hay cần thay đổi?
Muốn và dám thay đổi chắc chấn sẽ được cái gì đó tốt hơn nhiều lần hiện tại.


2. Đổi mới cơ chế là chìa khoá thành công của công cuộc đổi mới
A lô! DN được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, hãy chủ động QL sản xuất kinh doanh theo mục tiêu của đơn vị, có phải thời bao cấp đâu mà cậu hỏi vậy!
Hãy cố lên , đã có LGD, NĐ 43...
Nhà trường
Doanh nghiệp
Bản chất của ĐM cơ chế QL là giao quyền tự chủ và trách nhiệm cho ĐV cơ sở
2006,VN là thành viên của WTO
Đối với WTO : ĐiÓm 3 khoản 1b của GATS (WTO) xác định
-Dịch vụ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Gats là:
- do một cấp có thẩm quyền của CP cung ứng hoàn toàn ,
- phi thương mại và
- không có cạnh tranh.
-Giáo dục nước nào cũng vậy ( kể cả nước ta) cũng đều có công lập và tư thục và không có ai nói là không có cạnh tranh.
UNESCO : nghiêng về quan điểm GD là phúc lợi XH.
Ai đúng, ai sai? Chúng tra phải làm thế nào?
Bản chất của GD là nhân văn, chức năng của GV, chức năng của NT của các nước cơ bản giống nhau, đó là cái bất biến để tận dụng cơ hôi, ứng phó với thách thức của toàn cầu hoá về GD
Th?c tr?ng QL GD PT cũn b?t c?p :
- Th?c tr?ng GD so v?i yờu c?u v� so sanh qu?c t? thụng qua cỏc ch? s? dỏnh giỏ.
- Bài toán đổi mới qu?n lý giáo dục v� QL nh� tru?ng? (chưa bao giờ được phát biểu tường minh, chưa làm rõ: Trạng thái QLGD qua các giai đoạn; Trạng thái QLGD mong muốn đạt được sau đổi mới ; Lộ trỡnh thực hiện).
Hi?n tr?ng qu?n lý GD chua thớch ?ng, chua an kh?p, chua phự h?p ch? y?u do cỏch nghi, cỏch l�m
C?n ph?i thay d?i

Cụ thể:
a) Các chỉ số so sánh
- Chỉ số phát triển EDI (năm 2001, gồm 127 nước) (Ed for All development index)
Năm 2007 VN :70/127)
- Xếp hạng theo chỉ số phát triển GD trong HDI (Chỉ số pt con người)
2006, VN : 106/178)
Một số nhận xét :
i) Giáo dục VN đang đi trước một bước so vớI phát triển Kinh tế ( GDP : 121/177; EDI : 100/177)
-         Về KT Việt nam thuộc nhóm thu nhập thấp,
-         Về GD ở mức độ trung bình thấp
ii) Tốc độ nhũng năm gần đây về các chỉ số phat triển GD có bị chậm lạI, có thể do một số nước phát triẻn nhanh, nhưng cũng vì lí do nội tại.
iii) Về mục tiêu : Đều đặt ra các yêu cầu chung tốt đẹp hơn, tuy nhiên :
- Các nước diễn đạt mục tiêu nhân cách h­íng ®Õn năng lực hành vi nội tại của mỗi cá nhân người học để chủ động phục vụ mục tiêu chung.
- Mục tiêu của VN diễn đạt sự mong muốn chung để hướng dẫn người học theo khu«n mÉu chung.
iii) Chất lượng còn nhiều bất cập
- ChÊt l­îng GD PT cã chuyÓn biÕn nh­ng cßn nhiÒu bÊt cËp ch­a ®¸p øng yªu cÇu ®a d¹ng cña x· héi.
- Ph­¬ng ph¸p và nội dung GD:
+ Ch­a hình thµnh vµ ph¸t triÓn những năng lùc vµ phÈm chÊt cÇn thiÕt ®Ó thÝch øng víi m«i tr­êng lao ®éng ®a d¹ng, ®Çy tÝnh c¹nh tranh cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng.
+ Kh«ng Ýt HS ch­a hình thµnh ®­îc khuynh h­íng nghÒ nghiÖp;
+ ThiÕu kü năng x· héi vµ kÜ năng nhËn thøc (hîp t¸c, quyÕt ®o¸n, ®ång cảm,...) nªn kÐm thÝch øng víi x· héi.
+ HS chưa thể có khả năng hội nhập QT
Từ bối cảnh, thực trạng GD và thực trạng QL dẫn đến :
– Cần phải điều chỉnh môc tiªu (con người), chiÕn l­îc GD, và PP hành động trong GD, thay đổi để ph¸t triÓn (Không phải chỉ có yếu kém mà cần phải thay đổi).
– Và từ đó cần lùa chọn triết lý ( QĐCĐ), CS, m« hình vµ giải ph¸p định hướng đổi mới QLGD & QLNT.
Singapore
Các con rồng, đều bay lên từ Giáo dục.
Việt Nam : GD là quốc sách hàng đầu.
Đối với Việt Nam : GD ĐT cùng với KHCN là quốc sách hàng đầu.
Và:
Tư duy quốc tế càng nhiều thì hành động dân tộc càng hiệu quả.
II.Mục tiêu chiến lược và các giải pháp đổi mới GD và QLGD PT( Dự thảo KHCL phát triển GD đến 2020)
2.1 Mục tiêu
Giúp HS phát triển toàn diện về ĐĐ, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo,hình thành nhân cách con người VNXHCN;XD tư cách và trách nhiệm công dân; Chuẩn bị cho HS học lên hoặc đi vào cuộc sống LĐ, tham gia XD và BV TQ.
Mô hình nhân cách của thế kỉ 21 là GD hướng đến cá nhân trong môi trường XH lành mạnh :
i- Tư duy phê phán ( Kĩ năng tư duy độc lập)
ii- Công nghệ thông tin (Kĩ năng học tập và lao động nhờ sự hỗ trợ của CNTT)
iii - Sức khỏe (Kĩ năng biết chăm lo sức khỏe cá nhân)
iv- Hợp tác (Kĩ năng thoả thuận),
v- Đổi mới ( Kĩ năng thay đổi và tìm động lực thay đổI)
vi- Trách nhiệm ( cá nhân và XH )
CCGD của Pháp : Quay về cái cơ bản.
NT là nơi cụ thể hoá trong ĐK hoàn cảnh cụ thể.

- Các mục tiêu cụ thể
Quy mô giáo dục được phát triển hợp lý để chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ CNH, HĐH và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân.
Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo được nâng cao, tiếp cận được với chất lượng giáo dục của khu vực và quốc tế.
Các nguồn lực cho giáo dục được huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục
    Những QĐ chØ ®¹o( Dù thảo CL 2008-2020)
1.Phát triển giáo dục là nhằm tạo lập nền tảng và động lực CNH, HĐH đất nước, bảo đảm để Việt Nam có đủ năng lực hợp tác và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa.
2.Phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.
3.Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người.
4.Hội nhập quốc tế về giáo dục phải được đẩy mạnh dựa trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc để xây dựng một nền giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, hiện đại.
5. Xã hội hóa giáo dục là phương thức phát triển giáo dục tiến đến một xã hội học tập ( XH đối với GD và GD đối với XH)
6.Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống giáo dục là một trong các động lực phát triển giáo dục.
7.Giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong ĐK chi phí còn hạn hẹp.
III. Cơ sở đổi mới QLNT và sự lựa chọn mô hình
3.1 Cơ sở đổi mới QLNT
Căn cứ và cơ sở đổi mới QLNT:
+ Bối cảnh và hiện trạng QLGD
+ Đường lối CS của Đảng và Nhà nước
+ Cơ sở pháp lý (là căn cứ quan trọng nhất) và những đổi mới QL của CP và của ngành GD.
+ Yêu cầu QLGD phải tuân thủ cơ chế QL KT-XH
+ Bối cảnh : Thế giới phẳng lại, quả đất dường như bé đi, dẫn đến phải điều chỉnh cả mục tiêu, nội dung, phương pháp và cả các nguyên tắc.
+ Hiện trạng QLGD :
- Bất cập với mục tiêu GD, bất cập với thị trường LĐ, bất cập với sự phát triển của NT trong bối cảnh hiện nay
- Bµi to¸n ®æi míi QLGD ch­a lµm râ:
+ Tr¹ng th¸i QLGD qua c¸c giai ®o¹n
+ Tr¹ng th¸i QLGD mong muèn ®¹t ®­­îc sau ®æi míi
+ Lé trình thùc hiÖn.
+ Năng lực của CBQLGD còn có khoảng cách so với yêu cầu

.
Hướng dẫn đổi mới PP(Sở GD)
Hướng dẫn vệ sinh học đường( Phòng GD)
Hướng dấn an toàn GT;
Hướng dẫn kiểm tra giáo án(CM phòng GD)
Hướng dẫn họp phụ huynh HS...
Ôi! lắm quá, làm sao bây giờ?
Hiện trạng QLNT
Thưa thầy Hiệu trưởng, chúng em là GV Văn, Địa mới ra trường Sở Nội vụ có QĐ cho chúng em về trường này ạ!
Gay nhỉ, Trường mình thiếu Toán và tiếng Anh cơ mà, làm sao bây giờ???
Đã có thông báo kinh phí từ đầu năm, nhưng để có tiền sửa chữa lớp học, phải qua mấy cấp nhỉ??

?
A lô! DN được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, hãy chủ động QL sản xuất kinh doanh theo mục tiêu của đơn vị, có phải thời bao cấp đâu mà cậu hỏi vậy!
Hãy cố lên! đã có Luật GD , NĐ43...
DOANH NGHIỆP
NHÀ TRƯỜNG
Đối với CBQL NT và GV :
- Bao cấp, kế ho¹ch hoá tập trung làm cho NG&CBQL ng¹i thay đổi, trong khi đó cơ chế mới, mở cửa càn phải tìm động lực thay đổi.
- Kế hoach tập trung làm cho CBQL&GV quan hệ trong một cộng đồng nhỏ, nay thì càng nhiều càng rộng, càng xa càng tốt
- Cơ chế cũ có tâm lý loại trừ, trong khi đó bối cảnh mới đòi hỏi chấp nhận đa dạng. cả cạnh tranh và cả liên kết hợp tác
- Cơ chế cũ sợ nhòm ngó, cơ chế mới mời gọi quan sát quảng bá và quảng cáo.
+ Đường lối CS của Đảng và Nhà nước: ĐH X NQTƯ ii (k.8)...
+ Cơ sở pháp lý (là căn cứ quan trọng nhất) :
Luật GD 2005 : Điều 14 & Điều 58
Nghị định 43/CP...
+ Yêu cầu QLGD phải tuân thủ cơ chế QL KT-XH của đất nước và phù hợp xu thế quốc tế. Và ngược lại, đổi mới QLGD để GD thực sự là nhân tố hàng đầu thúc đẩy phát triển KTXH.
Luật GD sửa đổi 2005 :
Điều 14. “ Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục”
Điều 58. “ Nhiệm vụ quyền hạn của nhà trường. Có 3 nội dung mới : 
- Nhà trường có quyền tuyển dụng nhà giáo và tham gia vào quá trình điều động nhà giáo;
- Nhà trường có quyền huy động, sử dụng, quản lý các nguồn lực theo quy định của pháp luật;
- Nhà trường có nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền.
3.2 Sự lựa chọn mô hình
3.2.1 Nguyên tăc định hướng :
i. Tư duy QL chuyển từ tập trung mệnh lệnh hành chính sang quản lý tự chủ trong khuôn khổ pháp luật.
ii. Cơ chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang phân cấp, tự chủ và tự chịu trách nhiệm
iii. Chuyển phương thức QL một chiều theo quan hệ dọc từ trên xuống, sang quan hệ tương tác dọc-ngang đa chiều, lÊy đơn vị cơ sở làm hạt nhân trung tâm.

3.2.2 Định hướng lựa chon mô hình
Từng bước hướng tới :
- Phân cấp và giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho NT
- Chuyển từ kiểm soát sang giám sát
Trong QL NT :
- Cơ chế QL cơ bản : Tự chủ và trách nhiệm XH
- Nội dung cơ bản : Chất lượng, công bằng
- Nguyên tắc QL cơ bản : Minh bạch
- Vai trò QL cơ bản : Hiệu trưởng
- Quan hệ QL cơ bản : Phối hợp tương tác đa chiều
- Phương tiện quan trọng : CNTT
Thực tế ở các địa phương , nhiều ý kiến còn băn khoăn, nghi ngại,
QL GD rất khó, Chúng ta sẽ làm thế nào?
Cụ thể hơn, từ NH 2008-2009, Xây dụng mô hình ‘Trường học thân thiện, học sing tích cực”
Với 2 mục tiêu: 1. Huy động tổng hợp lực lượng XD môi trường
GD an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp HC địa phương,yêu cầu XH.
2. Phát huy tính chủ động sang tạo của HS trong HT và HĐ XH.
5 yêu cầu : a) GQ dứt điểm yêu kém về CSVC, TBDH, tạo môi trường an toàn, thân tiện , vui vẻ( QH thông qua 400ngàn tỷ đ).
b) Tăng cường sự tham gia hứng thú tự giác, sáng tạo của HS trong HD GD và HĐ cộng đồng.
c) Phát huy sự chủ động của thầy cô giáo, đổi mới PPGD trong ĐK HNQT.
d) HĐ sự tham gia hoạt động đa dạng của các tổ chức cá nhân về GD VH, truyền thống LS cho HS.
đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tự giác, thiết thực, không quá tải,sát thực.
5 nội dung : a) XD trường lớp xanh sạch đẹp, an toàn.
b) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của mỗi HS ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong HT.
c) Rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi HS.
d) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị văn hoá, cách mạng ở mỗi địa phương.






Đoàn VN : Chúng mình nhận giải xong chỉ biết đứng xem. Các bạn QT múa hát, diễn thuyết giỏi thế!!!
Liên hoan bế mạc
OLEMPIC Toán QT
Hà nội 2007
3.2.4 Về ĐM LĐQL theo hướng từng bước thực hiện phân cấp
TT 35/2008/TTLT-BGD ĐT- BNV (14-7-2008) về chức năng nhiệm vụ của Sở và Phòng GD trên cơ sở Luật, NĐ 43/NĐ-CP.
Ban hành Tc GD sở, Chuẩn HT, Chuẩn nghề nghiệp GV, ...QL chất lượng thông qua tiêu chuẩn tiêu chí.
Năm học 2008-2009 là năm học đổi mới CN TT và ĐM QL tài chính.
Thực hiên quyết liệt XD CSVC & TBGD (400 nghìn tỉ).
Hoàn thiện Chiến lược phát triển GD đến 2020 làm cơ sở cho hoạch định CS PT GD.

Túm l?i : Giao quy?n t? ch? & t? ch?u trỏch nhi?m cho co s? là mô hỡnh QL công mới ( new public management) mà nhiều nước đang thực hiện.
D?i v?i nu?c ta :
- Ph?i t?ng bu?c phõn c?p QL theo hu?ng :
+ Nh� nu?c chuy?n t? ki?m soỏt sang giỏm sỏt
+ T?ng bu?c giao quy?n t? ch? v� t? ch?u trỏch nhi?m.
Mu?n v?y : c?n cú l? trỡnh trong ho?ch d?nh chớnh sỏch, v?a gi? vai trũ ch? d?o c?a nh� nu?c v?a XD v� ho�n thi?n d?n khung phỏp lý, d?c bi?t c?n d?u tu to�n di?n cho giỏo d?c ph? c?p v� uu tiờn h? tr? vựng khú khan: NN dó cú Lu?t GD, ND 43/CP, NQ 05/CP, QD 14/CP, TT 35/TTLT-BGD DT- BNV(2008) .... Cỏc d?a phuong ph?i l?p k? ho?ch tri?n khai th?c hi?n.
Nam 2008 - 2009 l� nam h?c DM CNTT v� QLTC, XD tr. h. theo mụ hỡnh " Tru?ng h?c thõn thi?n, h?c sinh tớch c?c"

3.3 Vai trò của HT trong mô hình QL mới :

Hiệu trưởng có LĐ QL NT thực hiện được không?
+ Thách thức, khó khăn (khách quan và chủ quan)?
+ Yêu cầu đối với HT ?
+ Hiệu trưởng cần phải làm gì?
3.3.1 Các thách thức đối với HT :
Thứ nhất :Năng lực, kiến thức, kĩ năng mới về GD và LĐQL (QL thông tin, QL phức hợp, lựa chon trước sự thay đổi một số giá trị ...) trong ĐK thực tế nước ta (đan xen cac hình thái KTXH)
- Thứ hai , Yêu cầu của HT đối với sự lựa chon mô hình QL mới; Năng lực thích ứng cơ chế KT-XH và sự tác động để thay đổi cơ chế(QL trong môi trường thay đổi)
- Thứ ba, đón nhận và xử lý mâu thuẫn : giữa yêu cầu cao của XH với thực tế của NT; giữa yêu cầu đổi mới và cơ chế QL của địa phương cũng như thói quen XH ( cả về cơ chế QL cũ của địa phương, cơ chế xin cho..)
- Thứ tư, Nhận diện các yếu tố cơ bản : HS cần cái gì? GV cần & có thể làm gì? nhà trường cần cái gì?



3.3.2 HT xuất phát từ đâu và vượt qua thế nào?
Chọn cái bất biến để ứng cái vạn biến :
+ Nền tảng năng lực nghề nghiệp:
Đạo đức &
sự tận tâm
Giao tiếp
& sự hợp tác
Kết quả
đầu ra
Sáng kiến &
sự thích ứng
Kiến thức
& kĩ năng
Đặc điểm nghề nghiệp của HT:
ii) Đòi hỏi trình độ học vấn và tầm VH.
ii) Đòi hỏi năng lực và kinh nghiệm SP
iii) Đòi hỏi năng lực LĐ và QL.
iv) Khả năng giao tiếp và thuyết phục.
v) Đòi hỏi phẩm chất, đạo đức và sự tận tâm .
3.3.3 Nhiệm vụ của HT
i) Xây dựng quy hoạch, KH phát triển NT.
ii) Tổ chức, chỉ đạo và QL công tác tổ chức và nhân sự : tổ chức bộ máy; tuyển dụng, sử dụng kiểm tra đánh giá GV và công chức; thực hiện chế độ CS đối với NG, CC và HS.
iii) Tổ chức, chỉ đạo và QL hoạt động dạy và học
iv) Quản lý cơ sở vật chất và tài chính : Tài chính, tài sản , CSVC, cảnh quan môi trường.
v) Tuyên truyền phổ biến và tổ chức thực hiện đường lối chính sách pháp luật của Đảng,nhà nước. Các CS và quy định của địa phương.
vi) Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn cho bản thân và cho đội ngũ NG.
3.3.4 Vai trò và yêu cầu của HT
i) Chuẩn LĐ QL trường học ( chuẩn HT) của nhiều nước có nhiều cách tiếp cận XD khác nhau :
- ChuÈn HT ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng viÖc nhiÖm vô cô thÓ mµ ng­êi hiÖu tr­ëng phải thùc hiÖn trong nhµ tr­êng (New Jersey, TQ).
ChuÈn HT ®­îc x¸c ®Þnh theo yªu cÇu vÒ năng lùc vµ phÈm chÊt c¸ nh©n ®¸p øng những ®Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng vµ quan hÖ quản lý TH (Colorado, Newzeland , Anh...)
ChuÈn HT ®­îc x©y dùng theo c¸c yªu cÇu vµ tiªu chÝ ®¸nh gi¸ vÒ chØ sè thµnh tÝch cña NT (Carolina ..)
TiÕp cËn và XD theo néi dung c¬ bản cña quản lý chÊt l­îng mét tr­êng häc lµ ChiÕn l­îc vµ T¸c nghiÖp trên nền yªu cÇu nh©n c¸ch cña HT (IBSTPI)


ii) Đối với VN ;
Hiệu trưởng =
Nhà Giáo + Nhà Lãnh đạo + Nhà Quản lý
Tiªu chuÈn 1: PhÈm chÊt chÝnh trÞ vµ ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp
Tiªu chuÈn 2: Năng lùc chuyªn m«n, nghiÖp vô s­ ph¹m
Tiªu chuÈn 3. Năng lùc l·nh ®¹o nhµ tr­êng
Tiªu chuÈn 4. Năng lùc quản lý c¸c ho¹t ®éng của NT
Tiªu chuÈn 5. Năng lùc x©y dùng vµ ph¸t triÓn mèi quan hÖ : nhµ tr­êng - gia ®ình - x· héi.
( Năm tiêu chuẩn với 30 tiêu chí )
IV. Những vÊn ®Ò then chèt trong ®æi míi LĐ QL phát triển NT.
- Những vấn đề then chốt
4.1. L·nh ®¹o ph¸t triÓn NT :
- ĐỔi mới LĐ&QL trường PT (yêu cầu thay đổi & động lực thay đổi);
- Lãnh đạo sù thay ®æi;
- XD văn ho¸ nhµ tr­êng.
4.2. KÕ ho¹ch chiÕn l­îc ph¸t triÓn nhµ tr­êng
4.3. Ph¸t triÓn ®éi ngò
4.4. Huy ®éng nguån lùc
4.5. Lãnh đạo quản lý nhà trường hướng tới GD toàn diện, lấy HS làm trung tâm.
  i) Về l·nh ®¹o ph¸t triÓn NT :
Tập trung vào cách thức Hiệu trưởng và hệ thống tổ chức nhà trường tập trung như thế nào vào nâng cao kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, nhân thức và trách nhiệm của NT đối với XH trong bối cảnh phát triển:
- Đổi mới LĐ, QL nhà trường
- Lãnh đạo, quản lý sự thay đổi.
- Văn hoá nhà trường (Giá trị nền tảng và trụ cột GD của đất nước, Mô hình nhà trường thân thiên
và trách nhiệm của nhà trường đối với XH)
ii) Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường
Cách thức nhà trường đặt ra các phương hướng chiến lược tập trung vào các đối tượng liên quan ; cách thức XD kế hoạch hành động để thực hiện phương hướng; cách thức đạt kết qua trong triển khai kế hoạch hoạt động.
- Lập kế hoạch
- Các mục tiêu hoạt động, các gi?i pháp kh? thi.
iii) Về quản lý phát triển đội ngũ
Cách thức nhà trường tận dụng các tiềm năng, phát triển năng lực để tạo một nhà trường ưu việt vì chất lượng HS.
- Kế hoạch phát triển đội ngũ
- Tập huấn bồi dưỡng đội ngũ, XD môi trường tự học tập và hợp tác phát triển nghề nghiệp.
- Sự đóng góp của GV và CBCNV trong việc nâng cao chất lượng NT
Tinh thần thái độ và sự tận tâm nghề nhiệp
Thực hiện nhiệm vụ và công nhân thành tích.
iv) Huy động nguồn lực
Cỏch th?c qu?n lý v� phỏt tri?n cỏc ngu?n l?c trong v� ngo�i nh� tru?ng h? tr? th?c hi?n k? ho?ch v� cỏc m?c tiờu phỏt tri?n nh� tru?ng:
- Co s? v?t ch?t
- Ngu?n l?c h? tr? d?y v� h?c
- T�i chớnh
- Thụng tin
- Cỏc d?i tỏc v� d?a ch? cung ?ng, cỏc bờn liờn quan
- H? tr? h�nh chớnh
v) Quy trình lấy học sinh làm trung tâm
- Các giá trị nền tảng của GD TG và GD VN Các trụ cột của GD thế giới và nhân tố cốt lõi của GD VN
- GD hướng đến chất lượng toàn diện, quy trình lấy HS làm trung tâm
Áp dụng :
XD mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực
Tài liệu tham khảo :
Dự thảo Kế hoạch chiến lược phát triển GD đến 2020.
Luật Giáo dục (2005)
Nghị định 43/ CP (2005)
Mô hình nhà trường chất lượng cao (NIE).
Học viện QLGD, Xây dựng chuẩn HT trường phổ thông trung học ( Nhóm biên soạn chuẩn HT trường PTTH, 2008)
Đặng Quốc Bảo, Nhà trường- một góc nhìn từ truyền thống đến hiện đại và việc đào tạo, bồi dưỡng người hiệu trưởng nhà trường thời đại mới, Hội thảo “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng và CBQL trường PT, HVQLGD 2008.
Phạm Đỗ Nhật Tiến, Bài toán Hiệu trưởng trong đổi mới quản lý trường PT, Hội thảo “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng và CBQL trường PT, HVQLGD 2008.
8. Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 và nhiệm vụ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tiến Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)