Đổi mới KTDG HS mới
Chia sẻ bởi Đào Tuấn Sỹ |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới KTDG HS mới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần tiếp theo
Đổi mới đánh giá cấp thCS
Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
tất yếu phải đổi mới đánh giá(ĐG). Trong đó đổi mới
kiểm tra(KT) là một khâu quan trọng của đổi mới ĐG.
Muốn đổi mới kiểm tra đánh giá CBQL phải nắm vững
mục tiêu của môn học, biết được thực trạng kiểm
tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay, từ đó đề ra
được quy trình và tổ chức giám sát được quá trình kiểm tra
đánh giá phù hợp với thực tiền nhà trường.
I/ Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá:
II. thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay:
Việc kiểm tra trong giai đoạn hiện nay nói chung vẫn chủ yếu là ghi nhớ, HS chỉ cần tái hiện lại những kiến thức được ghi trong vở ghi là đạt điểm cao.
được kiểm tra nói trong một tiết học là rất hạn chế, vì vậy rất lãng phí thời gian, hiệu quả KT rất thấp.
- Kiểm tra viết(KT 15 phút, KT 1 tiết, KT học kì)
+ KT 15 phút được tiến hành trước hoặc sau khi học xong bài mới. Các câu hỏi KT thường là những câu hỏi ghi nhớ máy móc, ít câu hỏi suy luận và câu hỏi về thực hành.
+ KT 1 tiết được tiến hành trước hoặc sau khi học xong 1 chương hoặc một số bài. KT học kì I, học kì II thường được giới hạn kiến thức trong một học kì hoặc ở một số bài nhất định. Các câu hỏi KT viết này vẫn thường là những câu hỏi ghi nhớ, có câu hỏi về thực hành và vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống nhưng rất hạn chế. Nói chung, phần lớn ở các trường THCS hiện nay việc KT để đánh giá vẫn là thầy độc quyền đánh giá, trò ít được tự đánh giá.
Mặt khác đánh giá bằng các hình thức KT trên vẫn chưa ngăn chặn được những biểu hiện thiếu trung thực khi làm bài như nhìn bài, nhắc bài cho bạn,...Chưa khuyến khích tư duy năng động sáng tạo, phát huy tính tích cực trong học tập của HS; chưa đáp ứng được mục tiêu dạy học của bộ môn sinh học; chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của SGK, chưa KT được kĩ năng thực hành vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống nhất là đối với bộ môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm.
III/ Những thể hiện cụ thể của kiểm tra:
- Đề kiểm tra phải được đánh giá khách quan chính xác năng lực học tập của từng học sinh.
- KT không thể bỏ qua các hình thức kiểm tra truyền thống và câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tăng dần trắc nghiệm khách quan.
2/ Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra cả kiến thức, kĩ năng, thái độ; kiểm tra thể hiện ở 3 mức độ:
Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, tính chất...
Nhận dạng(không cần giải thích) được các khái niệm, hình khối, vị trí tương đối giữa các yếu tố...trong tình huống đơn giản
Liệt kê, xác định vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố...
Ví dụ: - Liệt kê các thành phần hoá học của tế bào.
- Ai là người đầu tiên phát hiện ra tế bào?
Thông hiểu: Câu hỏi yêu cầu học sinh tổ chức, sắp xếp lại kiến thức đã học diễn đạt bằng ngôn từ của mình chứng tỏ thông hiểu chứ không phải chỉ biết và nhớ. Mức độ nhận thức này cao hơn mức độ nhận biết( so sánh những điểm giống và khác nhau, giải thích...)
Ví dụ: - So sánh tế bào nhân chuẩn với tế bào nhân sơ.
- Mô tả cấu trúc nhân tế bào.
Vận dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào một tình huống mới để giải thích những vấn đề trong học tập hoặc thực tiễn cuộc sống.
Ví dụ: - Quan sát hình vẽ cấu trúc một tế bào rồi ghi chú thích, nhận biết đây là tế bào động vật hay là tế bào thực vật.
- Giải thích vì sao cây bị vàng lá khi thiếu một số ion khoáng.
3/ Hình thức kiểm tra:
Có 2 hình thức kiểm tra: KT nói và KT viết(15 phút hoặc 45 phút)
4/ Điều kiện kiểm tra:
- Dựa vào mục tiêu của môn học, của lớp học.
- Phải nghiên cứu kĩ những kiến thức cơ bản của bài, của chương trình, chuẩn kiến thức tối thiểu theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phải nắm được đối tượng, trình độ của từng lớp, của từng học sinh, từng vùng miền khác nhau.
1/ Kiểm tra nói:
V/ Một số hình thức kiểm tra cụ thể:
- Kiểm tra nói có thể đầu tiết học hoặc trong suốt cả tiết học.
2/ Kiểm tra viết:
- Để khắc phục những nhược điểm của KT viết trong dạy học trước đây, ngoài việc kiểm tra viết theo kiểu truyền thống như trắc nghệm chủ quan thì cần phải kết hợp với KT viết theo kiểu trắc nghiệm khách quan. Nên đảm bảo tỉ lệ nhất định giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan với CH trắc nghiêm tự luận.
Câu hỏi dùng trong KT viết:
Loại CH này được gọi là câu hỏi đóng, được xem là khách quan vì chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá của người chấm.
Câu hỏi nhiều lựa chọn.
Những loại câu Trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra viết:
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn được sử dụng rộng rãi nhất, kích thích nhiều suy nghĩ hơn đúng/ sai.
Ví dụ:
1. Chọn phương án trả lời đúng trong câu sau:
Cây hạt trần thích nghi với khí hậu khô là do:
A. xuất hiện hệ gen thích nghi với khí hậu khô.
B. thụ tinh không phụ thuộc vào nước.
C. có lớp vỏ dày, cứng.
D. lá hoàn toàn biến thành gai, để giảm quá trình thoát hơi nước.
Trả lời: B.
Nhược điểm
Phạm vi sử dụng
- Xác suất chọn được phương án đúng do ngẫu nhiên không cao.
- Hình thức rất đa dạng.
- Có thể kiểm tra được nhiều mức độ nhận thức và hình thức tư duy(Biết, hiểu, vận dụng, phê phán, tiên đoán, giải quyết vấn đề vv...).
- Biên soạn khó.
- Chiếm nhiều chỗ trong giấy kiểm tra.
- Dễ nhắc nhau khi làm bài.
- Có thể sử dụng cho mọi loại hình kiểm tra, đánh giá.
- Rất thích hợp cho việc đánh giá để phân loại.
một số điều cần lưu ý khi viết câu nhiều lựa chọn
1. Sinh trưởng có đặc điểm:
Sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng thời kỳ;
B. Sinh trưởng có giới hạn;
C. Càng gần đến mức tối đa thì tốc độ sinh trưởng càng chậm lại;
D. Cả A và B;
E . Cả A, B và C;
2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể.
A. Mật độ;
B. Tỷ lệ đực cái;
C. Sức sinh sản;
D. Cấu trúc tuổi;
E. Độ đa dạng.
3. Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
A. Sau nở hoa;
B. Cây non;
C. Sắp nở hoa;
D. Nở hoa;
E. Nảy mầm;
B. Đối với phần lựa chọn
Các "phần câu lựa chọn" hoặc các "câu lựa chọn" phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tương đương về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung.
Hạn chế dùng phương án: " Các câu trên đều đúng" hoặc " Các câu trên đều sai".
- Không để HS đoán ra câu trả lời dựa vào hình thức trình bày của phần lựa chọn.
- Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đối với vị trí của phương án đúng.
Ví dụ:(những câu dưới đây đều vi phạm các lưu ý - thầy cô giáo hãy chú ý phát hiện).
1. Liên kết - NH - CO - giữa các đơn phân có trong phân tử nào dưới đây?
A. Prôtêin;
B. ADN
C. ARN;
D. Cả ADN và ARN;
E. Pôlipeptit;
F. Pôlisaccarit;
2. Các tổ chức sống là các hệ mở vì:
A. Các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều;
B. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều;
C. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp;
D. Luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường;
E. Cả C và D.
3. Con ve bét đang hút máu con hươu là:
A.Quan hệ kí sinh;
B. Hiện tượng cộng sinh;
C. Sự cạnh tranh;
D. Hội sinh;
E. Hợp tác;
* Câu " đúng - sai": đưa ra một nhận định, học sinh phải lựa chọn
Đổi mới đánh giá cấp thCS
Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
tất yếu phải đổi mới đánh giá(ĐG). Trong đó đổi mới
kiểm tra(KT) là một khâu quan trọng của đổi mới ĐG.
Muốn đổi mới kiểm tra đánh giá CBQL phải nắm vững
mục tiêu của môn học, biết được thực trạng kiểm
tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay, từ đó đề ra
được quy trình và tổ chức giám sát được quá trình kiểm tra
đánh giá phù hợp với thực tiền nhà trường.
I/ Định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá:
II. thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay:
Việc kiểm tra trong giai đoạn hiện nay nói chung vẫn chủ yếu là ghi nhớ, HS chỉ cần tái hiện lại những kiến thức được ghi trong vở ghi là đạt điểm cao.
được kiểm tra nói trong một tiết học là rất hạn chế, vì vậy rất lãng phí thời gian, hiệu quả KT rất thấp.
- Kiểm tra viết(KT 15 phút, KT 1 tiết, KT học kì)
+ KT 15 phút được tiến hành trước hoặc sau khi học xong bài mới. Các câu hỏi KT thường là những câu hỏi ghi nhớ máy móc, ít câu hỏi suy luận và câu hỏi về thực hành.
+ KT 1 tiết được tiến hành trước hoặc sau khi học xong 1 chương hoặc một số bài. KT học kì I, học kì II thường được giới hạn kiến thức trong một học kì hoặc ở một số bài nhất định. Các câu hỏi KT viết này vẫn thường là những câu hỏi ghi nhớ, có câu hỏi về thực hành và vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống nhưng rất hạn chế. Nói chung, phần lớn ở các trường THCS hiện nay việc KT để đánh giá vẫn là thầy độc quyền đánh giá, trò ít được tự đánh giá.
Mặt khác đánh giá bằng các hình thức KT trên vẫn chưa ngăn chặn được những biểu hiện thiếu trung thực khi làm bài như nhìn bài, nhắc bài cho bạn,...Chưa khuyến khích tư duy năng động sáng tạo, phát huy tính tích cực trong học tập của HS; chưa đáp ứng được mục tiêu dạy học của bộ môn sinh học; chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của SGK, chưa KT được kĩ năng thực hành vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống nhất là đối với bộ môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm.
III/ Những thể hiện cụ thể của kiểm tra:
- Đề kiểm tra phải được đánh giá khách quan chính xác năng lực học tập của từng học sinh.
- KT không thể bỏ qua các hình thức kiểm tra truyền thống và câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tăng dần trắc nghiệm khách quan.
2/ Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra cả kiến thức, kĩ năng, thái độ; kiểm tra thể hiện ở 3 mức độ:
Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, tính chất...
Nhận dạng(không cần giải thích) được các khái niệm, hình khối, vị trí tương đối giữa các yếu tố...trong tình huống đơn giản
Liệt kê, xác định vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố...
Ví dụ: - Liệt kê các thành phần hoá học của tế bào.
- Ai là người đầu tiên phát hiện ra tế bào?
Thông hiểu: Câu hỏi yêu cầu học sinh tổ chức, sắp xếp lại kiến thức đã học diễn đạt bằng ngôn từ của mình chứng tỏ thông hiểu chứ không phải chỉ biết và nhớ. Mức độ nhận thức này cao hơn mức độ nhận biết( so sánh những điểm giống và khác nhau, giải thích...)
Ví dụ: - So sánh tế bào nhân chuẩn với tế bào nhân sơ.
- Mô tả cấu trúc nhân tế bào.
Vận dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào một tình huống mới để giải thích những vấn đề trong học tập hoặc thực tiễn cuộc sống.
Ví dụ: - Quan sát hình vẽ cấu trúc một tế bào rồi ghi chú thích, nhận biết đây là tế bào động vật hay là tế bào thực vật.
- Giải thích vì sao cây bị vàng lá khi thiếu một số ion khoáng.
3/ Hình thức kiểm tra:
Có 2 hình thức kiểm tra: KT nói và KT viết(15 phút hoặc 45 phút)
4/ Điều kiện kiểm tra:
- Dựa vào mục tiêu của môn học, của lớp học.
- Phải nghiên cứu kĩ những kiến thức cơ bản của bài, của chương trình, chuẩn kiến thức tối thiểu theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phải nắm được đối tượng, trình độ của từng lớp, của từng học sinh, từng vùng miền khác nhau.
1/ Kiểm tra nói:
V/ Một số hình thức kiểm tra cụ thể:
- Kiểm tra nói có thể đầu tiết học hoặc trong suốt cả tiết học.
2/ Kiểm tra viết:
- Để khắc phục những nhược điểm của KT viết trong dạy học trước đây, ngoài việc kiểm tra viết theo kiểu truyền thống như trắc nghệm chủ quan thì cần phải kết hợp với KT viết theo kiểu trắc nghiệm khách quan. Nên đảm bảo tỉ lệ nhất định giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan với CH trắc nghiêm tự luận.
Câu hỏi dùng trong KT viết:
Loại CH này được gọi là câu hỏi đóng, được xem là khách quan vì chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá của người chấm.
Câu hỏi nhiều lựa chọn.
Những loại câu Trắc nghiệm khách quan dùng trong kiểm tra viết:
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn được sử dụng rộng rãi nhất, kích thích nhiều suy nghĩ hơn đúng/ sai.
Ví dụ:
1. Chọn phương án trả lời đúng trong câu sau:
Cây hạt trần thích nghi với khí hậu khô là do:
A. xuất hiện hệ gen thích nghi với khí hậu khô.
B. thụ tinh không phụ thuộc vào nước.
C. có lớp vỏ dày, cứng.
D. lá hoàn toàn biến thành gai, để giảm quá trình thoát hơi nước.
Trả lời: B.
Nhược điểm
Phạm vi sử dụng
- Xác suất chọn được phương án đúng do ngẫu nhiên không cao.
- Hình thức rất đa dạng.
- Có thể kiểm tra được nhiều mức độ nhận thức và hình thức tư duy(Biết, hiểu, vận dụng, phê phán, tiên đoán, giải quyết vấn đề vv...).
- Biên soạn khó.
- Chiếm nhiều chỗ trong giấy kiểm tra.
- Dễ nhắc nhau khi làm bài.
- Có thể sử dụng cho mọi loại hình kiểm tra, đánh giá.
- Rất thích hợp cho việc đánh giá để phân loại.
một số điều cần lưu ý khi viết câu nhiều lựa chọn
1. Sinh trưởng có đặc điểm:
Sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng thời kỳ;
B. Sinh trưởng có giới hạn;
C. Càng gần đến mức tối đa thì tốc độ sinh trưởng càng chậm lại;
D. Cả A và B;
E . Cả A, B và C;
2. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể.
A. Mật độ;
B. Tỷ lệ đực cái;
C. Sức sinh sản;
D. Cấu trúc tuổi;
E. Độ đa dạng.
3. Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
A. Sau nở hoa;
B. Cây non;
C. Sắp nở hoa;
D. Nở hoa;
E. Nảy mầm;
B. Đối với phần lựa chọn
Các "phần câu lựa chọn" hoặc các "câu lựa chọn" phải được viết theo cùng một lối hành văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa là tương đương về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung.
Hạn chế dùng phương án: " Các câu trên đều đúng" hoặc " Các câu trên đều sai".
- Không để HS đoán ra câu trả lời dựa vào hình thức trình bày của phần lựa chọn.
- Sắp xếp các phương án lựa chọn theo thứ tự ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đối với vị trí của phương án đúng.
Ví dụ:(những câu dưới đây đều vi phạm các lưu ý - thầy cô giáo hãy chú ý phát hiện).
1. Liên kết - NH - CO - giữa các đơn phân có trong phân tử nào dưới đây?
A. Prôtêin;
B. ADN
C. ARN;
D. Cả ADN và ARN;
E. Pôlipeptit;
F. Pôlisaccarit;
2. Các tổ chức sống là các hệ mở vì:
A. Các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều;
B. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều;
C. Các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp;
D. Luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường;
E. Cả C và D.
3. Con ve bét đang hút máu con hươu là:
A.Quan hệ kí sinh;
B. Hiện tượng cộng sinh;
C. Sự cạnh tranh;
D. Hội sinh;
E. Hợp tác;
* Câu " đúng - sai": đưa ra một nhận định, học sinh phải lựa chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Tuấn Sỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)