Đổi mới KT_ĐG Môn Công nghệ
Chia sẻ bởi Bùi Biên Cương |
Ngày 11/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới KT_ĐG Môn Công nghệ thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
Hà Giang, tháng 01/2010
Người thực hiện: Bùi Biên Cương
Email: [email protected]
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Mục tiêu: Sau bài học, học viên cần :
Quan triệt được mục tiêu đợt tập huấn;
Biết rõ nội dung, phương pháp tập huấn và chương trình tập huấn;
Có tâm thế sẵn sàng triển khai tiếp lớp tập huấn ở địa phương.
- Bộ GD ĐT yêu cầu: “Đổi mới KTĐG phải gắn với việc thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử …”; “Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức, rèn luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập” (Thông báo 287/TB-BGD ĐT ngày 5/5/2009 của Bộ GDĐT về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH).
Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về hai nội dung đổi mới PPDH, KTĐG. Vậy chúng ta còn mong muốn gì trong đợt tập huấn này?
1. Kiến thức:
- Phân tích được thực trạng tiến hành đổi mới (ĐM) kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập môn Công nghệ của học sinh TH trong thời gian vừa qua.
Nhận thức được sự cần thiết phải tiếp tục tiến hành đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh.
- Trình bày được định hướng cơ bản của đổi mới KT ĐG trong môn Công Nghệ.
- Nêu được những nội dung và PP tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.
2. Kĩ năng
- Soạn được đề kiểm tra đúng theo định hướng đổi mới KTĐG trong môn Công nghệ
- Tổ chức tập huấn bồi dưỡng giáo viên (GV) đúng yêu cầu của Sở
3. Thái độ
Tích cực áp dụng đổi mới KTĐG kết quả học tập môn Công nghệcủa HS vào thực tiễn dạy học ở địa phương.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
1. Thực trạng, sự cần thiết và định hướng đổi mới KTĐG kết quả học tập môn Công nghệ.
2. Thực hành vận dụng xây dựng đề kiểm tra môn Công nghệ
3. Nộp bài thu hoạch.
4. Tổng kết
Phương pháp tập huấn
Nguyên tắc: học qua “làm”
Khổng tử :
“Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu”
Ngạn ngữ Việt Nam cũng có câu:
“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm”
Ta làm được - Ta sẽ học được
Lớp tập huấn sẽ triển khai theo tinh thần quán triệt định hướng đổi mới PPDH nói chung: kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau; kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau, tăng cường tổ chức các hoạt động thực hành để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí tuệ của người học.
NỘI DUNG 1:
THỰC TRẠNG VÀ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ
Yêu cầu mới của KT-ĐG:
Kiểm tra đánh giá phải bán sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Quan niệm về kiểm tra - đánh giá: Là hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học.
Thực chất là việc xét mức độ đạt đc của học sinh với mục tiêu đề ra. Đánh giá cả về định tính và định lượng kq học tập của HS
2. Hai chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá:
Chức năng xác định: Mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy học, xđ mức độ thực hiện chuẩn KTKN của ct sách GK.
- Đòi hỏi chính xác, khách quan, công bằng.
b. CN điều khiển: Phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt chưa tốt -> Nguyên nhân-> Cách khác phục.
Giúp GV nắm đc tình hình học sinh mức độ phân hoá -> Điều chỉnh -> Hoàn thiện PP.
Giúp HS biết đc khả năng của mình so với y/c chương trình -> Nguyên nhân ->Điều chỉnh PP học; Phát huy kĩ năng tự đánh giá.
Giúp CB Quản lý đề ra giải pháp Ql phù hợp -> Nâng cao CL
Giúp PHHS biết đc kết quả giáo dục của HS từng lớp và của cơ sở giáo dục.
3. Yêu cầu:
KTĐG đúng chuẩn KTKN.
Thực hiện đúng chương trình; Đảm bảo chất lượng KT.
Kết hợp hợp lý các hình thực KTĐG.
Đánh giá chính xác,đúng thực trạng.
Đánh giá kịp thời có tác đụng động viên sự tiến bộ của HS.
ĐG cần cả quá trình học tập tránh chỉ đánh giá kq cuối cùng.
Kết hợp hợp lý giữa định tính và định lượng.
Kết hợp đánh giá trong và đánh giá ngoài.
*Thúc đẩy đổi mới PP.
4. Các tiêu chí đánh giá
Đảm bảo tính toàn diện.
Đảm bảo độ tin cậy.
Đảm bảo tính khả thi.
Đảm bảo yêu cầu phân hoá.
Đảm bảo hiệu quả.
Hoạt động 1. Tìm hiểu thực trạng KTĐG môn CNở trường PT hiện nay và sự cần thiết phải đổi mới KTĐG
Nhiệm vụ 1: So sánh thực tế địa phương và bổ sung nhận xét về thực trạng kiểm tra đánh giá bộ môn Công nghệ ở Trường PT hiện nay.
Nhiệm vụ 2: Lập luận về sự cần thiết phải đổi mới về KTĐG
? So sánh với thực trạng ĐM KTĐG ở địa phương mình với yêu cầu ĐM KTĐG?
? bình luận về tính tích cực, hạn chế của KTĐG hiện nay và phân tích nguyên nhân để thấy được sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra, đánh giá. (Tự NC)
NỘI DUNG 2. Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng làm căn cứ ra đề kiểm tra
Phân tích chuẩn KT, KN; cụ thể hoá chuẩn theo 3 bước : - Bước 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo mức độ nhận thức mà chuẩn yêu cầu (nhắc lại, nhớ lại, phân tích, giải thích, so sánh một sự vật hiện tượng nào đó), hoặc các chỉ số cần đo.
- Bước 2: Chi tiết hoá các nội dung HS cần đạt được (làm căn cứ xét mức độ đạt mục tiêu của HS)
Bước 3: Thiết kế câu hỏi, bài tập hoặc lập tình huống thực hành để học sinh thể hiện khả năng thực hiện các hành động, thao tác.
1. Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức ……
2. Tiêu chí hóa chuẩn kĩ năng chủ đề……
3: Lập ma trận đề kiểm tra trên cơ sở tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ
NỘI DUNG III
THỰC HÀNH SOẠN CÂU HỎI VÀ ĐỀ KIỂM TRA
Yêu cầu: Biết và vận dụng các yêu cầu, quy trình của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
+ Xác định mục đích kiểm tra,
+ Lựa chọn nội dung kiểm tra, xác định tiêu chí theo đúng yêu cầu kiểm tra dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng môn Địa lí THCS
+ Chọn loại đề/ loại câu hỏi kiểm tra,
+ Lập được ma trận hai chiều,
+ Thiết kế được đề kiểm tra theo yêu cầu chung và yêu cầu đặc trưng bộ môn, lưu ý câu hỏi kiểm tra kỹ năng học công nghệ của học sinh.
- Có khả năng tổ chức bồi dưỡng cho đồng nghiệp về đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh.
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm soạn một đề thi học kỳ II môn Công nghệ, theo đúng quy trình KTĐG?
Chú ý:
Môi phòng GD làm một nhóm, tuỳ chọn khối để ra đề.
Thời gian hoàn thành ngày 3/2/2010 nộp về Sở bằng Email: [email protected] hoặc nộp trực tiếp tại phòng GDTrH Sở, Sản phẩm có ghi rõ NHÓM và họ tên, đơn vị công tác của các thành viên.
Hà Giang, tháng 01/2010
Người thực hiện: Bùi Biên Cương
Email: [email protected]
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Mục tiêu: Sau bài học, học viên cần :
Quan triệt được mục tiêu đợt tập huấn;
Biết rõ nội dung, phương pháp tập huấn và chương trình tập huấn;
Có tâm thế sẵn sàng triển khai tiếp lớp tập huấn ở địa phương.
- Bộ GD ĐT yêu cầu: “Đổi mới KTĐG phải gắn với việc thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử …”; “Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức, rèn luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập” (Thông báo 287/TB-BGD ĐT ngày 5/5/2009 của Bộ GDĐT về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH).
Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về hai nội dung đổi mới PPDH, KTĐG. Vậy chúng ta còn mong muốn gì trong đợt tập huấn này?
1. Kiến thức:
- Phân tích được thực trạng tiến hành đổi mới (ĐM) kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập môn Công nghệ của học sinh TH trong thời gian vừa qua.
Nhận thức được sự cần thiết phải tiếp tục tiến hành đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh.
- Trình bày được định hướng cơ bản của đổi mới KT ĐG trong môn Công Nghệ.
- Nêu được những nội dung và PP tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.
2. Kĩ năng
- Soạn được đề kiểm tra đúng theo định hướng đổi mới KTĐG trong môn Công nghệ
- Tổ chức tập huấn bồi dưỡng giáo viên (GV) đúng yêu cầu của Sở
3. Thái độ
Tích cực áp dụng đổi mới KTĐG kết quả học tập môn Công nghệcủa HS vào thực tiễn dạy học ở địa phương.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
1. Thực trạng, sự cần thiết và định hướng đổi mới KTĐG kết quả học tập môn Công nghệ.
2. Thực hành vận dụng xây dựng đề kiểm tra môn Công nghệ
3. Nộp bài thu hoạch.
4. Tổng kết
Phương pháp tập huấn
Nguyên tắc: học qua “làm”
Khổng tử :
“Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu”
Ngạn ngữ Việt Nam cũng có câu:
“Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm”
Ta làm được - Ta sẽ học được
Lớp tập huấn sẽ triển khai theo tinh thần quán triệt định hướng đổi mới PPDH nói chung: kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau; kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau, tăng cường tổ chức các hoạt động thực hành để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí tuệ của người học.
NỘI DUNG 1:
THỰC TRẠNG VÀ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ
Yêu cầu mới của KT-ĐG:
Kiểm tra đánh giá phải bán sát Chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Quan niệm về kiểm tra - đánh giá: Là hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học.
Thực chất là việc xét mức độ đạt đc của học sinh với mục tiêu đề ra. Đánh giá cả về định tính và định lượng kq học tập của HS
2. Hai chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá:
Chức năng xác định: Mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy học, xđ mức độ thực hiện chuẩn KTKN của ct sách GK.
- Đòi hỏi chính xác, khách quan, công bằng.
b. CN điều khiển: Phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt chưa tốt -> Nguyên nhân-> Cách khác phục.
Giúp GV nắm đc tình hình học sinh mức độ phân hoá -> Điều chỉnh -> Hoàn thiện PP.
Giúp HS biết đc khả năng của mình so với y/c chương trình -> Nguyên nhân ->Điều chỉnh PP học; Phát huy kĩ năng tự đánh giá.
Giúp CB Quản lý đề ra giải pháp Ql phù hợp -> Nâng cao CL
Giúp PHHS biết đc kết quả giáo dục của HS từng lớp và của cơ sở giáo dục.
3. Yêu cầu:
KTĐG đúng chuẩn KTKN.
Thực hiện đúng chương trình; Đảm bảo chất lượng KT.
Kết hợp hợp lý các hình thực KTĐG.
Đánh giá chính xác,đúng thực trạng.
Đánh giá kịp thời có tác đụng động viên sự tiến bộ của HS.
ĐG cần cả quá trình học tập tránh chỉ đánh giá kq cuối cùng.
Kết hợp hợp lý giữa định tính và định lượng.
Kết hợp đánh giá trong và đánh giá ngoài.
*Thúc đẩy đổi mới PP.
4. Các tiêu chí đánh giá
Đảm bảo tính toàn diện.
Đảm bảo độ tin cậy.
Đảm bảo tính khả thi.
Đảm bảo yêu cầu phân hoá.
Đảm bảo hiệu quả.
Hoạt động 1. Tìm hiểu thực trạng KTĐG môn CNở trường PT hiện nay và sự cần thiết phải đổi mới KTĐG
Nhiệm vụ 1: So sánh thực tế địa phương và bổ sung nhận xét về thực trạng kiểm tra đánh giá bộ môn Công nghệ ở Trường PT hiện nay.
Nhiệm vụ 2: Lập luận về sự cần thiết phải đổi mới về KTĐG
? So sánh với thực trạng ĐM KTĐG ở địa phương mình với yêu cầu ĐM KTĐG?
? bình luận về tính tích cực, hạn chế của KTĐG hiện nay và phân tích nguyên nhân để thấy được sự cần thiết phải đổi mới kiểm tra, đánh giá. (Tự NC)
NỘI DUNG 2. Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng làm căn cứ ra đề kiểm tra
Phân tích chuẩn KT, KN; cụ thể hoá chuẩn theo 3 bước : - Bước 1: Phân loại các chuẩn kiến thức, kĩ năng theo mức độ nhận thức mà chuẩn yêu cầu (nhắc lại, nhớ lại, phân tích, giải thích, so sánh một sự vật hiện tượng nào đó), hoặc các chỉ số cần đo.
- Bước 2: Chi tiết hoá các nội dung HS cần đạt được (làm căn cứ xét mức độ đạt mục tiêu của HS)
Bước 3: Thiết kế câu hỏi, bài tập hoặc lập tình huống thực hành để học sinh thể hiện khả năng thực hiện các hành động, thao tác.
1. Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức ……
2. Tiêu chí hóa chuẩn kĩ năng chủ đề……
3: Lập ma trận đề kiểm tra trên cơ sở tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ
NỘI DUNG III
THỰC HÀNH SOẠN CÂU HỎI VÀ ĐỀ KIỂM TRA
Yêu cầu: Biết và vận dụng các yêu cầu, quy trình của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh:
+ Xác định mục đích kiểm tra,
+ Lựa chọn nội dung kiểm tra, xác định tiêu chí theo đúng yêu cầu kiểm tra dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng môn Địa lí THCS
+ Chọn loại đề/ loại câu hỏi kiểm tra,
+ Lập được ma trận hai chiều,
+ Thiết kế được đề kiểm tra theo yêu cầu chung và yêu cầu đặc trưng bộ môn, lưu ý câu hỏi kiểm tra kỹ năng học công nghệ của học sinh.
- Có khả năng tổ chức bồi dưỡng cho đồng nghiệp về đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh.
Nhiệm vụ:
Mỗi nhóm soạn một đề thi học kỳ II môn Công nghệ, theo đúng quy trình KTĐG?
Chú ý:
Môi phòng GD làm một nhóm, tuỳ chọn khối để ra đề.
Thời gian hoàn thành ngày 3/2/2010 nộp về Sở bằng Email: [email protected] hoặc nộp trực tiếp tại phòng GDTrH Sở, Sản phẩm có ghi rõ NHÓM và họ tên, đơn vị công tác của các thành viên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Biên Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)