Đổi mới kiểm tra đánh giá Vật lí 12
Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng |
Ngày 23/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới kiểm tra đánh giá Vật lí 12 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1. Quan điểm cơ bản về đánh giá:
1.1 Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy học.
1.2 Đánh giá là một quá trình, theo một quá trình.
2. Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh giá kà kiểm tra và hình thức thông dụng là trắc nghiệm (trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan).
2.1 Tự luận
2.2 Trắc nghiệm
Các hình thức phổ biến:
* Đúng - Sai
* Điền khuyết
* Ghép đôi
* Nhiều lựa chọn
3. Kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông.
3.1 Kiểm tra thường xuyên
3.2 Kiểm tra định kì
4. Đổi mới kiểm tra đánh giá:
4.1 Mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá thực chất trình độ năng lực người học ….
- Tạo động lực đổi mới phương pháp, nâng cao …
- Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo tốt hơn cho lợi ích người học.
4.2 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
4.3 Các tiêu chí của kiểm tra đánh giá
4.3 Các tiêu chí của kiểm tra đánh giá
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo độ tin cậy
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá
- Đảm bảo hiệu quả cao
5. Xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra
5. Xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
6. Phối kết hợp các hình thức thi, kiểm tra trong việc đánh giá kết quả học tập của HS.
6.1 Tại sao phải phối kết hợp?
6.2 Các hình thức kiểm tra HS trong quá trình học tập
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra thí nghiệm thực hành
- Kiểm tra viết (15’; 45’; HK)
- Kiểm tra đề tài
7. Cách soạn một bài kiểm tra
- Xác định thời điểm kiểm tra, thời lượng làm bài.
- Xác định hình thức kiểm tra.
- Xác định nội dung cần kiểm tra, phạm vi kiểm tra, đối tượng được kiểm tra.
- Xác định số lượng câu hỏi.
- Xây dựng ma trận phân quan hệ mức độ và số lượng câu hỏi cần kiểm tra.
- Thiết kế đề thi hoàn chỉnh.
- Làm đáp án và kiểm tra lại.
1. Quan điểm cơ bản về đánh giá:
1.1 Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy học.
1.2 Đánh giá là một quá trình, theo một quá trình.
2. Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh giá kà kiểm tra và hình thức thông dụng là trắc nghiệm (trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan).
2.1 Tự luận
2.2 Trắc nghiệm
Các hình thức phổ biến:
* Đúng - Sai
* Điền khuyết
* Ghép đôi
* Nhiều lựa chọn
3. Kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông.
3.1 Kiểm tra thường xuyên
3.2 Kiểm tra định kì
4. Đổi mới kiểm tra đánh giá:
4.1 Mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá thực chất trình độ năng lực người học ….
- Tạo động lực đổi mới phương pháp, nâng cao …
- Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo tốt hơn cho lợi ích người học.
4.2 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
4.3 Các tiêu chí của kiểm tra đánh giá
4.3 Các tiêu chí của kiểm tra đánh giá
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo độ tin cậy
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá
- Đảm bảo hiệu quả cao
5. Xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra
5. Xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng
- Phân tích
- Tổng hợp
6. Phối kết hợp các hình thức thi, kiểm tra trong việc đánh giá kết quả học tập của HS.
6.1 Tại sao phải phối kết hợp?
6.2 Các hình thức kiểm tra HS trong quá trình học tập
- Kiểm tra miệng
- Kiểm tra thí nghiệm thực hành
- Kiểm tra viết (15’; 45’; HK)
- Kiểm tra đề tài
7. Cách soạn một bài kiểm tra
- Xác định thời điểm kiểm tra, thời lượng làm bài.
- Xác định hình thức kiểm tra.
- Xác định nội dung cần kiểm tra, phạm vi kiểm tra, đối tượng được kiểm tra.
- Xác định số lượng câu hỏi.
- Xây dựng ma trận phân quan hệ mức độ và số lượng câu hỏi cần kiểm tra.
- Thiết kế đề thi hoàn chỉnh.
- Làm đáp án và kiểm tra lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)