Đổi mới kiểm tra đánh giá môn VậtLy THCS
Chia sẻ bởi Đoàn Trung Tuyến |
Ngày 23/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới kiểm tra đánh giá môn VậtLy THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
Đổi mới PP kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lí của học sinh THCS
Ngô Văn Viện
Nội dung
1. Định hướng đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2. Tiêu chí của một đề kiểm tra môn Vật lí THCS
3. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra môn Vật lí THCS
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1. Định hướng đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.1. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá
1.2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá
1.3. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết
1.4. Đánh giá được cả 3 cấp độ nhận thức
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.1. Đổi mới về nội dung kiểm tra, đánh giá
- Nội dung đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức đã học mà còn đánh giá được toàn diện các mục tiêu về kiến thức và kỹ năng mà HS cần đạt.
- Đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng và sự sáng tạo của HS trong những tình huống của cuộc sống thực.
- Phải phản ánh được đầy đủ các cấp độ nhận thức kiến thức (biết, hiểu và vận dụng) và kỹ năng (kém, trung bình, khá, giỏi).
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá
Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra lí thuyết
Kiểm tra thực hành
- Kiểm tra vấn đáp (miệng)
Kiểm tra viết
........
Nhằm đánh giá một cách toàn diện và hệ thống kiến thức và kỹ năng của học sinh.
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.3. Sử dụng kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận trong việc ra đề kiểm tra viết 1 tiết
- Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ (Câu đúng - sai; Câu ghép đôi; Câu điền khuyết; Câu hỏi nhiều lựa chọn).
- Trắc nghiệm tự luận thường được dùng cho các yêu cầu ? trình d? cao về giải thích hiện tượng, khái niệm, định luật, giải các bài tập định lượng,.. (Không nên dùng dạng câu hỏi Tự luận d? ki?m tra m?c d? Biết).
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
1.4. Đánh giá được cả 3 cấp độ nhận thức
Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng
- Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi Thông hiểu phải cao hơn hoặc ít nhất bằng tỉ lệ % điểm của các câu hỏi Nhận biết và Vận dụng.
- Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tùy theo thực tiễn dạy học ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp.
- Trong giai đoạn hiện nay, môn Vật lí phấn đấu đạt tỉ lệ này ở khoảng 30% Nhận biết - 40% Thông hiểu - 30% Vận dụng. Phấn đấu giảm bớt tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ Nhận biết và tăng dần tỉ lệ câu hỏi ở cấp độ Thông hiểu và đặc biệt là cấp độ Vận dụng cao".
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2. Tiêu chí của một đề kiểm tra kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2.1. Phạm vi kiểm tra: Kiến thức, kỹ năng được ki?m tra toàn diện.
Số câu hỏi phải đủ lớn để bao quát được phạm vi ki?m tra (?10 câu)
Không nên quá 3 câu hỏi cho một nội dung kiến thức.
2.2. Mức độ KT: Không nằm ngoài chương trình, theo chuẩn kiến thức và kỹ năng.
2.3. Hình thức ki?m tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
Tỉ lệ trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận và phù hợp với bộ môn (2:1) (Ví dụ: Một đề kiểm tra 1 tiết: 30`- trắc nghiệm khách quan; 15`- trắc nghiệm tự luận).
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
2.4. Tác dụng phân hóa:
Có nhiều câu hỏi ở cấp độ nhận thức khó, dễ khác nhau
Thang điểm phải đảm bảo HS trung bình đạt yêu cầu, đồng thời có thể phân loại được HS khá, giỏi.
2.5. Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.
Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS.
2.6. Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài ki?m tra.
Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau
2.7. Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót.
Diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS.
2.8. Tính khả thi:
CH phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS.
Có tính đến thực tiễn của địa phương.
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
3. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết 1 tiết
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra (giữa, cuối h?c kỳ).
Bước 2: Xác định nội dung cần kiểm tra (dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc phạm vi dự định kiểm tra).
Bước 3: Xây dựng ma trận 2 chiều.
Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Bước 1: Lập 1 bảng ma trận 2 chiều: chiều dọc là các mạch nội dung, chiều ngang là 3 cấp độ nhận thức cần kiểm tra.
Bước 2: Xây dựng khung ma trận
Quyết định Tổng số điểm toàn bài. (Giả sử: 30 điểm)
Tính trọng số điểm cho từng mạch nội dung căn cứ vào tổng số tiết quy định và mức độ quan trọng của nó. (Giả sử: 33,6%; 30%; 33,4%)
Tính toán số điểm với từng mạch nội dung. Giả sử: 11-10-9 d
Bước 3: Quyết định trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức (theo nguyên tắc trọng số của cấp độ trung bình cao hơn hoặc bằng cấp độ nhận thức khác).
Vòng 1 thay sách: Khoảng 30%B - 40%H - 30%VD.
Hiện nay (Vòng 2): Khoảng 30%B - 37%H - 33%VD (9 đ B -11 đ H - 10 đ VD)
Bước 4: Quyết định thời gian, tính tổng số điểm cho từng phần trắc nghiệm KQ, TN tự luận phù hợp với thực tiễn dạy học bộ môn.
Đối với môn Vật lí: 30` dành cho TNKQ ? 2/3 tổng số điểm = 20 điểm; 15` dành cho TNTL ? 1/3 tổng số điểm = 10 điểm. Quyết định thời gian làm 1 câu TNKQ, tính tổng số câu TNKQ.
Nay: 1,5` dành cho 1câu? 30`:1,5` = 20 câu TNKQ
Tính số điểm cho mỗi câu TNKQ (khó, dễ có điểm giống nhau). VD: 20đ : 20c = 1 điểm/1câu.
Bước 5: Quyết định số TN khách quan cho từng cấp độ nhận thức. ?Tính tổng số điểm câu hỏi TN tự luận cho cấp độ Thông hiểu và Vận dụng".
Ví dụ: 20c = 9cB(9đ) + 9cH(9đ) + 2cVD(2đ)
? Còn 2 điểm TL dành cho c/độ H và 8 điểm TL dành cho c/độ VD (Cơ sở điểm để viết câu hỏi TL).
Bước 6: Phân phối số câu hỏi TNKQ cho các ô của ma trận để thỏa mãn tổng điểm của các ô theo hàng ngang, dọc.
Bước 7: Chọn và viết chuẩn KT vào ô của ma trận tương ứng với nội dung và cấp độ nhận thức cần kiểm tra.
Xin chân thành Cảm ơn các thầy, cô đã quan tâm theo dõi !
Đổi mới phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh THCS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Trung Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)