Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch sử ở trường THCS
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch sử ở trường THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn Lịch sử
ở trường THCS
ĐÔI MỚI KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QuẢ HỌC TẬP
MÔN LỊCH SỬ
I-Mục đích của việc kiểm tra đánh giá
Việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu của quá trình dạy học , biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục
Thực tế chỉ ra rằng, cách kiểm tra đánh giá thế nào thì sẽ có cách dạy, cách học tương ứng. Nếu cách đánh giá chỉ thiên về kiến thức thì những yêu cầu khác như kĩ năng thái độ…
Kết quả đánh giá chính xác sẽ giúp học Sinh phát huy mặt
mạnh và khắc phục những thiếu sót trong việc học tập của mình. Đối với giáo viên nắm được tình hình học tập của học sinh mà điều chỉnh PPDH cho phù hợp
I-Mục đích của việc kiểm tra đánh giá
1-Về mặt kiến thức
II-Nội dung kiểm tra đánh giá
Mức độ đánh giá
kế quả học tập
của học sinh THCS
Vận dụng
Đánh giá
Tổng hợp
Nhận biết
Thông hiểu
Phân tích
2-Về mặt kĩ năng
cần rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng lược đồ, biểu đồ, lập bảng thống kê…
Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức)
Kĩ năng thu thập , xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử
II-Nội dung kiểm tra đánh giá
3-Phương pháp kiểm tra, đánh giá
II-Nội dung kiểm tra đánh giá
Tự luận
Tự luận với câu hỏi mở: Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ và khả năng diễn đạt của
học sinh
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm
khách quan
Kiểm tra phạm vi rộng
Độ tin cậy bài trắc nghiệm cao
Khuyến khích học sinh tích luỹ kiến thức
Kết quả kiểm tra đánh giá khách quan
Ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi dạng đúng sai:
Loại này chỉ gồm 2 lựa chọn ( đúng hoặc sai ) và là loại trắc nghiệm rất đơn giản, dễ sử dụng.Tuy nhiên kết quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngẫu nhiên
Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ?
1-Nguyễn Ái Quốc là người soạn thảo bản chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
2-Trần Phú là người thống nhất ba tổ chức cộng sản Thành Đảng cộng sản Việt Nam
3-Trần Phú là tổng bí thư đầu tiên
II-Nội dung kiểm tra đánh giá
3-Phương pháp kiểm tra đánh giá
3-Phương pháp kiểm tra đánh giá
Ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm
Dạng câu có nhiều lựa chọn
Được trình bày dưới dạng một câu hỏi gồm hai phần: phần lựa chọn bao gồm 4 phương án trả lời , học sinh lựa chọn một trong các phương
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt nam là:
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
C. Thành lập Hội Việt nam thanh niên
D. Cả 3 ý trên
Câu hỏi điền khuyết
Căn cứ vào các dữ liệu đã cho hoặc dựa vào kiến thức đã học mà tìm các từ các cụm từ điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài tập
Hãy điền các cụm từ: Văn lang (Bạch Hạc, Phú Thọ), Âu Lạc, Hùng Vương, Vào thế kỷ VII TCN, vào chỗ chấm(…) của đoạn viết sau:
“………….. ở vùng Gia Định (PHú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài năng khôi phục được các bộ lạc, tự xưng là…………… Đóng đô………… đặt nước là …………”
3-Phương pháp kiểm tra đánh giá
Ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm
4-Quy trình biên soạn đề kiểm tra
A ) Xác định mục tiêu và nội dụng kiểm tra
Đánh giá kết quả học tập của từng học sinh với mục tiêu đã được xác định. Do đó cần căn cứ vào mục tiêu của từng bài,từng chương để xác định mục tiêu và nội dung kiểm tra
B ) Thiết kế ma trận hai chiều
Để đảm bảo kiểm tra nội dụng rộng của kiến thức, kĩ năng; vừa kiểm tra được các mức độ nhận thức đồng thời có thể chủ động kết hợp các câu hỏi trắc nghiệm với tự luận, cần thiết lập ma trận hai chiều.
II-Nội dung kiểm tra đánh giá
4-Quy trình biên soạn đề kiểm tra B ) Thiết kế ma trận hai chiều
Trong mỗi ô là số lượng và hình thức câu hỏi
Số lượng câu hỏi
cho từng mục
tùy thuộc vào
mức độ quan trọng,
thời gian học sinh
đạt được mục tiêu,
thời gian dự kiến
học sinh làm bài
kiểm tra
Nhận thức của học sinh
Nội dung
kiến thức
cần đánh
giá
Nhìn chung càng nhiều câu hỏi ở nhiều lĩnh vực khác nhau thì kết quả đánh giá càng ở mức độ tin cậy cao hơn.
Hình thức kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá càng có độ tin cậy cao hơn. Hình thức câu hỏi đa dạng sẽ gây hứng thú, tập trung sự chú ý , tránh nhàm chán đối với học sinh
Ma trận thiết kế đề kiểm tra học kỳ của LSVN
(1919-1945 )
Tổngsố
10
ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
(Thời gian làm bài 45 phút không thể thời gian giao đề)
Phần I. trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Câu 1 (1 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt nam, lĩnh vực Pháp bỏ vốn đầu tư nhiều nhất là :
A. Công nghiệp chế biến C. Thương nghiệp
B. Đồn điền cao su và khai mỏ D. Giao thông vận tải
2) Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương của Lênin vào thời gian nào ?
A. Tháng 6-1919 C. Tháng 12-1920
B. Tháng 7-1920 D. Năm 1921
Phần I. trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
3) Đảng cộng sản VN ra đời ngày 3-2-1930 là sản phẩm của:
A. Chủ nghĩa Mác-Lênin B. Chủ nghĩa yêu nước
C. Phong trào công nhân D. Sự kết hợp cả ba nhan tố trên
4) Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng tám là do :
A. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện
B. Chính phủ bù nhìn tay sai hoang mang, dao động đến cực độ
C. Quần chúng nhân dân sẵn sàng nổi dậy khởi nghĩa
D. Cả A, B, C
ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
A B
1. Đông Dương cộng sản đảng a. 7-1929
2. An Nam cộng sản đảng b.9-1929
3. Đông Dương Cộng sản liên đoàn c. 6-1929
ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
Phần I. trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Câu 2 (1 điểm )
Hãy nối thời gian ở cột B với sự kiện ở cột A sao cho đúng
Câu 3 (1 điểm )
Điền tiếp vào chỗ trống câu nói của Chủ Tịch hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
“Không ! Chúng ta……… tất cả, Chứ nhất định ……………… nhất định không chịu ……………………”
Phần II :Tự luận (7 điểm )
Câu 1: (3 điểm )
Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám được ban bố trong hoàn cảnh lịch sử nào? Tại sao nói thời cơ trong cách mạng tháng tám là thời cơ “ngàn năm có Một”
Câu 2: (4 điểm )
Trình bày nét chính diễn biến Cách mạng tháng Tám.
ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
a. Dạng đúng - sai:
+ Dạng câu hỏi này yêu cầu HS trả lời đúng (D hay sai -S) trước các sự kiện, niên đại, các khái niệm, định nghĩa v.v... Loại này đòi hỏi nhiều về trí nhớ, ít có khả năng phân hoá HS khá, giỏi.
+Trong một bài kiểm tra, không nên sử dụng quá nhiều câu hỏi loại này -mặc dù dễ soạn) v HS dễ suy luận để trả lời đúng.
+ Khi soạn loại test này cần chú ý là không nên bố trí câu đúng bằng số câu sai và theo một trật tự có tính chu kỡ. Mỗi câu test chỉ nên diễn tả một nội dung.
Ví dụ: Hãy điền ch? đúng- D) hoặc sai - S) vào trước các sự kiện sau.
Lớp 6:
- Kim tự tháp là thành tựu van hoá của Ai Cập cổ đại.
- Vườn treo Babilon là thành tựu van hoá của ? Rập.
- Tượng Lực sĩ ném đĩa là công trỡnh điêu khắc của Hy Lạp cổ đại.
Lớp 7:
- Hùng Vương đã xây dựng kinh đô ở Phong Châu.
- Chiến thắng Bạch Dằng lần thứ nhất diễn ra vào nam 1288.
- Vào thời Trần, nhân dân ta đã 3 lần chiến thắng quân Nguyên-Mông.
- Nhà Lý dời đô về Thang Long vào nam 1001.
b. Dạng nhiều lựa chọn:
Mỗi câu có 4 phương án trả lời -kí hiệu A, B, C, D), trong đó có một câu trả lời đúng. HS cần đọc kĩ câu hỏi và tất cả các câu trả lời, suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn ch? cái trước câu trả lời đúng mà em đã chọn.
Khi soạn loại test này cần tránh xếp câu trả lời đúng -D) nằm ở vị trí tương ứng như nhau ở mọi câu hỏi, tránh để một câu hỏi nào đó có hai câu trả lời đều đúng.
Lớp 9:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam gồm các giai cấp, tầng lớp:
A. Dịa chủ phong kiến, nông dân.
B. Tư sản, tiểu tư sản công nhân.
C. Tư sản, công nhân.
D. Dịa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
c. Dạng ghép đôi:
Loại này thường gồm hai dãy thông tin. Một dãy là nh?ng câu hỏi hoặc câu dẫn. Một dãy là nh?ng câu trả lời -hay câu để lựa chọn). HS phải tỡm ra câu trả lời ứng với câu hỏi.
Khi soạn loại test này, cần tránh nh?ng điểm sau:
- Dãy thông tin nêu ra không quá dài.
- Dãy câu hỏi và câu trả lời không nên bằng nhau, nên có nh?ng câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn.
Lớp 8:
Hãy nối tên lãnh tụ ở cột bên trái với cuộc khởi nghĩa mà họ lãnh đạo ở cột bên phải cho đúng.
a. Nguyễn Thiện Thuật 1. Khởi nghĩa Ba Dỡnh
b. Phạm Bành 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
c. Phan Dỡnh Phùng 3. Khởi nghĩa HươngKhê
d. Tôn Thất Thuyết 4. PT nông dân Yên Thế
5. Phong trào Dông du
d. Dạng điền khuyết:
Trong nh?ng đoạn van trỡnh bày về lịch sử, có nh?ng chỗ trống cần phải hoàn thành. Với các cụm từ đã cho sẵn, các em suy nghĩ và lựa chọn điền chúng vào chỗ trống cho thích hợp.
Khi biên soạn loại test này, cần phải đảm bảo mỗi chỗ để trống chỉ có thể điền một từ hay một cụm từ thích hợp, mỗi câu chỉ nên có một hoặc hai chỗ trống, các khoảng trống nên có độ dài bằng nhau để HS không đoán được từ phải điền là dài hay ngắn.
Lớp 9:
1/ Diền tiếp vào chỗ ... cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
"Không ! Chúng ta ............... tất cả, chứ nhất định .............., nhất định không chịu ...............".
2/ Hãy điền tiếp vào chỗ ... cho đúng với câu nói của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố vào ngày 28 - 11 - 1953.
"Nếu thực dân tiếp tục .........-1)......... thì nhân dân Việt Nam ........-2)....... tiếp tục cuộc chiến tranh ............-3)........... đến thắng lợi cuối cùng".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)