Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Nguyệt |
Ngày 27/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Lịch sử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần ii
đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ? trU?NG THCS
Hiểu những định hướng chung về đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS
Hiểu và vận dụng quy trình thiết kế bộ công cụ kiểm tra môn Lịch sử
1. Tìm hiểu những định hướng chung về đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS
Thảo luận
- Thực trạng việc KT, ĐG hiện nay ở trường THCS?
- Lí do vì sao phải đổi mới KT, ĐG?
- Mục tiêu đổi mới KT, ĐG trong môn lịch sử ở trường THCS là gì?
- Việc đổi mới KT, ĐG theo định hướng như thế nào?
a. Thực trang đổi mới KT, ĐG ở trường THCS
Ưu điểm
- Giáo viên đã thực hiện đổi mới KT, ĐG
Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề kiểm tra
KiÓm tra ®îc nhiÒu kiÕn thøc
- Giáo viên chưa thực sự coi trọng việc đổi mới KT, ĐG, chưa phát huy được tính tích cực của HS
Giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình thiết kế đề và tiến hành KT, ĐG
Nội dung KT, ĐG chưa toàn diện (v? m?c d? ki?n th?c, ki nang, thỏi d?, v? linh v?c n?i dung l?ch s?: chớnh tr?, kinh t?, van hoỏ, quõn s?, khoa h?c ki thu?t) chỉ phản ánh kiến thức của học sinh, chua chỳ ý dỏnh giỏ theo Chu?n.
- Kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế, d?c bi?t l kớ thu?t xõy d?ng cõu h?i TN ( câu dẫn hoặc phương án nhiễu)
- HS coi môn Sử chỉ là "môn phụ"
Những bất cập
b. Lí do đổi mới KT, ĐG
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG trong quá trình dạy học (KT, ĐG là một khâu quan trọng quyết định bản chất của QTDH)
KT, ĐG có ý nghĩa đối với GV và HS
Thực trạng đổi mới KT, ĐG còn tồn tại nhiều bất cập
Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh
c. Mục tiêu của đổi mới KT, ĐG trong môn lịch sử ở trường THCS
Đánh giá toàn diện, khách quan, chính xác kết quả học tập của học sinh
Điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo viên và học sinh, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
d. Định hướng đổi mới KT, ĐG
Bám sát mục tiêu môn học (dựa vào Chuẩn kiÕn thøc, kÜ n¨ng, th¸i ®é)
Phát huy tính tích cực của HS (Coi trọng hoạt động tự KT, ĐG của HS)
Nội dung đánh giá toàn diện
Đa dạng hoá các hình thức KT, ĐG
Phù hợp với đối tượng HS và thực tiễn trường THCS
2. Hiểu và vận dụng quy trình thiết kế bộ công cụ kiểm tra môn Lịch sử
Thảo luận
- La`m ro~ quy tri`nh thiờ?t kờ? dờ` KT, DG (Các bước) ?
- Thiờ?t kờ? dờ` KT, DG nhu thờ? na`o? (ki~ thuõ?t xõy du?ng cõu ho?i)
- Thu?c ha`nh thiờ?t kờ? dờ` KT cu? thờ? (15 phu?t, 45 phu?t)
Sơ đồ các phương pháp kiểm tra, đánh giá
Quy trình thiết kế đề KT, ĐG (7 bước)
Bước 1. Xác định mục đích KT, ĐG
Bước 2. Xác định nội dung trọng tâm cần KT, ĐG
Bước 3. Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi
Bước 4. Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi cho đề KT, ĐG
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
Bước 6. Thử nghiệm đề kiểm tra, duyệt lại các đề kiểm tra
Bước 7. Tiến hành kiểm tra, xử lý kết quả kiểm tra
Các cấp độ nhận thức
Chỳ ý kĩ thuật xây dựng câu hỏi TL và TN
Kĩ thuật xây dựng câu hỏi
Đối với câu hỏi trắc nghiệm
1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng học sinh. (Câu dẫn, lệnh, từ ngữ)
2. Không hỏi ý kiến riêng của thí sinh (vd: Theo em.ý kiến của em)
3. Câu nhiều lựa chọn:
Chỉ nên dùng 4 hoặc 5 phương án.
Đảm bảo câu dẫn nối liền với mọi phương án
Chỉ có một phương án đúng và đúng nhất
Phải sắp xếp phương án một cách ngẫu nhiên
Không nên dùng phương án: Tất cả đều đúng, không phương án nào đúng.
4. Câu ghép đôi:
Số phương án ở hai cột không bằng nhau
5. Loại điền khuyết
- Chỗ điền khuyết phải là từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm.)
Đối với câu tự luận
1. Câu tự luận phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.
2. Câu phải rõ ràng, chính xác
3. Nên sử dụng những câu khuyến khích tư duy sáng tạo, bộc lộ óc phê phán và ý kiến cá nhân
4. Đảm bảo thời gian làm bài.
5. Khi ra đề bài tự luận có cấu trúc nên quy đinh tỉ lệ điểm cho mỗi phần (ví dụ: Câu 1; câu 2; nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa.)
Kiểm tra học kì II
Phần I:Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
1.Nguyên nhân dẫn đến thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1930 là:
A.Ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
B.ở nhiều địa phương đã có các cơ sở Cộng sản.
C.Phong trào của công nhân kết hợp với nông dân
D.Phong trào dân tộc, dân chủ đã trở thành làn sóng trong cả nước.
(0,25 điểm -A)
2.Ngêi thèng nhÊt ba tæ chøc Céng s¶n ë ViÖt Nam lµ:
A.Nguyễn Văn Cừ
Trần Phú
C.Nguyễn ái Quốc
D.Nguyễn Thái Học
(0,25 điểm -C)
3.Tác giả của tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" là:
A.Hå ChÝ Minh
B.Lª DuÈn
C.Trêng Chinh
D.Ph¹m V¨n §ång
(0,25 ®iÓm –C)
4.Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên tại:
A.Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
B.Khởi nghĩa Bắc Sơn
C.Khởi nghĩa Nam Kì
D.Binh biến Đô Lương
(0,25 điểm -C)
5.Nối thời gian với sự kiện cho đúng
A.19/5/1941 1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
B.Ngày 3/2/1930 2.Thành lập mặt trận Việt Minh
C.19/12/1946 3.Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết
D.21/7/1954 4.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Lời kêu
E.2/9/1945 gọi toàn quốc kháng chiến"
(1 điểm-Mỗi ý đúng cho 0,25
A-2, B-1, C-4, D-3)
6.Hãy điền tiếp vào chỗ trống những cụm từ thích hợp cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
"Không !Chúng ta ......................................,chứ nhất định.................................nhất định không chịu làm nô lệ."
(1 điểm- Thà hi sinh tất cả -không
chịu mất nước)
Phần II:Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (3 điểm):Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Câu 8 ( 4 điểm):Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Câu 7:Nội dung cơ bản
+Công nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng.
+Quy định ngừng bắn, thời gian chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17, cấm hai bên trả thù những người cộng tác với đối phương.
+Quy định ngày 20-7-1956 sẽ tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.
( Có 3 ý -Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm)
Câu 8: ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
+ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm)
-Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp, ách thống trị của Pháp trong gần một thế kỉ, Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng....(dẫn chứng)
-Góp phần làm tan dã thuộc địa của thực dân, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới (dẫn chứng)
+Nguyên nhân thắng lợi (2,5 điểm)
-Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo . (Dẫnchứng)
-Có hệ thống chính quyền, mặt trận, hậu phương sâu rộng, có lực lượng vú trang không ngừng lớn mạnh (Dẫn chứng)
-Sự liên minh ba nước Đông Dương và sự ủng hộ giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ khác, kể cả nhân dân Pháp (Dẫn chứng)
đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ? trU?NG THCS
Hiểu những định hướng chung về đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS
Hiểu và vận dụng quy trình thiết kế bộ công cụ kiểm tra môn Lịch sử
1. Tìm hiểu những định hướng chung về đổi mới đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS
Thảo luận
- Thực trạng việc KT, ĐG hiện nay ở trường THCS?
- Lí do vì sao phải đổi mới KT, ĐG?
- Mục tiêu đổi mới KT, ĐG trong môn lịch sử ở trường THCS là gì?
- Việc đổi mới KT, ĐG theo định hướng như thế nào?
a. Thực trang đổi mới KT, ĐG ở trường THCS
Ưu điểm
- Giáo viên đã thực hiện đổi mới KT, ĐG
Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề kiểm tra
KiÓm tra ®îc nhiÒu kiÕn thøc
- Giáo viên chưa thực sự coi trọng việc đổi mới KT, ĐG, chưa phát huy được tính tích cực của HS
Giáo viên chưa thực hiện đúng quy trình thiết kế đề và tiến hành KT, ĐG
Nội dung KT, ĐG chưa toàn diện (v? m?c d? ki?n th?c, ki nang, thỏi d?, v? linh v?c n?i dung l?ch s?: chớnh tr?, kinh t?, van hoỏ, quõn s?, khoa h?c ki thu?t) chỉ phản ánh kiến thức của học sinh, chua chỳ ý dỏnh giỏ theo Chu?n.
- Kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế, d?c bi?t l kớ thu?t xõy d?ng cõu h?i TN ( câu dẫn hoặc phương án nhiễu)
- HS coi môn Sử chỉ là "môn phụ"
Những bất cập
b. Lí do đổi mới KT, ĐG
Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG trong quá trình dạy học (KT, ĐG là một khâu quan trọng quyết định bản chất của QTDH)
KT, ĐG có ý nghĩa đối với GV và HS
Thực trạng đổi mới KT, ĐG còn tồn tại nhiều bất cập
Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh
c. Mục tiêu của đổi mới KT, ĐG trong môn lịch sử ở trường THCS
Đánh giá toàn diện, khách quan, chính xác kết quả học tập của học sinh
Điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo viên và học sinh, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
d. Định hướng đổi mới KT, ĐG
Bám sát mục tiêu môn học (dựa vào Chuẩn kiÕn thøc, kÜ n¨ng, th¸i ®é)
Phát huy tính tích cực của HS (Coi trọng hoạt động tự KT, ĐG của HS)
Nội dung đánh giá toàn diện
Đa dạng hoá các hình thức KT, ĐG
Phù hợp với đối tượng HS và thực tiễn trường THCS
2. Hiểu và vận dụng quy trình thiết kế bộ công cụ kiểm tra môn Lịch sử
Thảo luận
- La`m ro~ quy tri`nh thiờ?t kờ? dờ` KT, DG (Các bước) ?
- Thiờ?t kờ? dờ` KT, DG nhu thờ? na`o? (ki~ thuõ?t xõy du?ng cõu ho?i)
- Thu?c ha`nh thiờ?t kờ? dờ` KT cu? thờ? (15 phu?t, 45 phu?t)
Sơ đồ các phương pháp kiểm tra, đánh giá
Quy trình thiết kế đề KT, ĐG (7 bước)
Bước 1. Xác định mục đích KT, ĐG
Bước 2. Xác định nội dung trọng tâm cần KT, ĐG
Bước 3. Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi
Bước 4. Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi cho đề KT, ĐG
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
Bước 6. Thử nghiệm đề kiểm tra, duyệt lại các đề kiểm tra
Bước 7. Tiến hành kiểm tra, xử lý kết quả kiểm tra
Các cấp độ nhận thức
Chỳ ý kĩ thuật xây dựng câu hỏi TL và TN
Kĩ thuật xây dựng câu hỏi
Đối với câu hỏi trắc nghiệm
1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng học sinh. (Câu dẫn, lệnh, từ ngữ)
2. Không hỏi ý kiến riêng của thí sinh (vd: Theo em.ý kiến của em)
3. Câu nhiều lựa chọn:
Chỉ nên dùng 4 hoặc 5 phương án.
Đảm bảo câu dẫn nối liền với mọi phương án
Chỉ có một phương án đúng và đúng nhất
Phải sắp xếp phương án một cách ngẫu nhiên
Không nên dùng phương án: Tất cả đều đúng, không phương án nào đúng.
4. Câu ghép đôi:
Số phương án ở hai cột không bằng nhau
5. Loại điền khuyết
- Chỗ điền khuyết phải là từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm.)
Đối với câu tự luận
1. Câu tự luận phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.
2. Câu phải rõ ràng, chính xác
3. Nên sử dụng những câu khuyến khích tư duy sáng tạo, bộc lộ óc phê phán và ý kiến cá nhân
4. Đảm bảo thời gian làm bài.
5. Khi ra đề bài tự luận có cấu trúc nên quy đinh tỉ lệ điểm cho mỗi phần (ví dụ: Câu 1; câu 2; nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa.)
Kiểm tra học kì II
Phần I:Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
1.Nguyên nhân dẫn đến thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1930 là:
A.Ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
B.ở nhiều địa phương đã có các cơ sở Cộng sản.
C.Phong trào của công nhân kết hợp với nông dân
D.Phong trào dân tộc, dân chủ đã trở thành làn sóng trong cả nước.
(0,25 điểm -A)
2.Ngêi thèng nhÊt ba tæ chøc Céng s¶n ë ViÖt Nam lµ:
A.Nguyễn Văn Cừ
Trần Phú
C.Nguyễn ái Quốc
D.Nguyễn Thái Học
(0,25 điểm -C)
3.Tác giả của tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" là:
A.Hå ChÝ Minh
B.Lª DuÈn
C.Trêng Chinh
D.Ph¹m V¨n §ång
(0,25 ®iÓm –C)
4.Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên tại:
A.Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
B.Khởi nghĩa Bắc Sơn
C.Khởi nghĩa Nam Kì
D.Binh biến Đô Lương
(0,25 điểm -C)
5.Nối thời gian với sự kiện cho đúng
A.19/5/1941 1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
B.Ngày 3/2/1930 2.Thành lập mặt trận Việt Minh
C.19/12/1946 3.Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết
D.21/7/1954 4.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Lời kêu
E.2/9/1945 gọi toàn quốc kháng chiến"
(1 điểm-Mỗi ý đúng cho 0,25
A-2, B-1, C-4, D-3)
6.Hãy điền tiếp vào chỗ trống những cụm từ thích hợp cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
"Không !Chúng ta ......................................,chứ nhất định.................................nhất định không chịu làm nô lệ."
(1 điểm- Thà hi sinh tất cả -không
chịu mất nước)
Phần II:Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (3 điểm):Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Câu 8 ( 4 điểm):Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Câu 7:Nội dung cơ bản
+Công nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương nói chung, Việt Nam nói riêng.
+Quy định ngừng bắn, thời gian chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17, cấm hai bên trả thù những người cộng tác với đối phương.
+Quy định ngày 20-7-1956 sẽ tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.
( Có 3 ý -Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm)
Câu 8: ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
+ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm)
-Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp, ách thống trị của Pháp trong gần một thế kỉ, Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng....(dẫn chứng)
-Góp phần làm tan dã thuộc địa của thực dân, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới (dẫn chứng)
+Nguyên nhân thắng lợi (2,5 điểm)
-Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo . (Dẫnchứng)
-Có hệ thống chính quyền, mặt trận, hậu phương sâu rộng, có lực lượng vú trang không ngừng lớn mạnh (Dẫn chứng)
-Sự liên minh ba nước Đông Dương và sự ủng hộ giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ khác, kể cả nhân dân Pháp (Dẫn chứng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)