Doi moi Kiem Tra Danh Gia HS
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lực |
Ngày 23/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Doi moi Kiem Tra Danh Gia HS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần thứ nhất
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Phần thứ hai
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần thứ nhất
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1) Vai trò của kiểm tra đánh giá: Kểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.
2) Khái niệm: “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”.
Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định.
3) Đánh giá thực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.
Phần thứ nhất
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
4) Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Đảm bảo tính khách quan, chính xác
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo tính hệ thống
- Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
- Đảm bảo tính công bằng
Phần thứ hai
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
- Đề kiểm tra tự luận;
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
Phần thứ hai
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
II. VÍ DỤ MINH HỌA THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KT
Các bước kỹ thuật biên soạn một đề kiểm tra
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, các chủ đề cần kiểm tra trong chương trình.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra).
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.
Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra và xây dựng nội dung ma trận.
Bước 4: Sử dụng Thư viện câu hỏi, biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Phần thứ hai
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần thứ nhất
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1) Vai trò của kiểm tra đánh giá: Kểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.
2) Khái niệm: “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”.
Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định.
3) Đánh giá thực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.
Phần thứ nhất
ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
4) Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Đảm bảo tính khách quan, chính xác
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo tính hệ thống
- Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
- Đảm bảo tính công bằng
Phần thứ hai
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
- Đề kiểm tra tự luận;
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
Phần thứ hai
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
II. VÍ DỤ MINH HỌA THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KT
Các bước kỹ thuật biên soạn một đề kiểm tra
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, các chủ đề cần kiểm tra trong chương trình.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra).
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.
Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra và xây dựng nội dung ma trận.
Bước 4: Sử dụng Thư viện câu hỏi, biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Bước 6: Thẩm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra
I. KỸ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)