Doi moi kiem tra danh gia Dia li
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Toàn |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: doi moi kiem tra danh gia Dia li thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Mai Hoá
Tổ: Hoá - Sinh - Địa
THAM LUậN Về ĐổI mới phương pháp kiểm tra đánh giá
trong dạy học môn địa lí bậc THCS
hiện yêu cầu kiểm tra đánh giá theo công văn 7475/BGD-ĐT - GDTH ngày 15/08/2008 của Bộ GD-ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của GDPT: "Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý, GDCD cần coi trọng đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới kiểm tra theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, không yêu cầu học sinh làm bài theo mẫu, mà khuyến khích ra các dạng đề mở "
Thực hiện kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn chúng tôi đã tiến hành hội thảo và thống nhất các vấn đề sau:
1.Tình hình thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá bộ môn Địa lí ở trường THCS Mai Hoá
- Công tác kiểm tra:Thực hiện kiểm tra đánh giá đúng phân phối chương trình đã đề ra của Bộ giáo dục - đào tạo, tiến hành kiểm tra khách quan , công bằng.
- Nội dung kiểm tra: Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, mục tiêu của bộ môn.
Bài kiểm tra đảm bảo đánh giá theo 3 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
- Hình thức kiểm tra: Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, nhằm tăng cường tính chính xác khách quan trong kiểm tra và đánh giá như :
+ Kiểm tra thường xuyên : (Kiểm tra miệng, 15 phút) chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ các kiến thức cơ bản, hoặc bài tập vận dụng nhanh.
+ Kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ
+ Kiểm tra bằng hình thức kiểm tra viết, đề ra thường có 2 phần:
. Trắc nghiệm : 30 – 40%
. luận : 60 – 70%
2. Những kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả việc kiểm tra - đánh giá trong dạy học Địa Lí :
a, Cần xây dựng kế hoạch, nội dung kiểm tra - đánh giá hợp lý, khoa học thể hiện trong từng khâu của quá trình dạy học: Kiểm tra đánh giá phải được thực hiện ở tất cả các khâu trong quá trình dạy học.Việc đưa ra đề kiểm tra đóng vai trò cực kỳ quan trọng, tác động trực tiếp và tức thời đến nội dung, phương pháp dạy học của thầy và trò. Vì vậy chất lượng của việc kiểm tra đánh giá phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế đề thi, đáp án và biểu điểm, cụ thể:
- Đề kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lý, phải phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với mục đích chương trình, phù hợp với mục đích của mỗi lần kiểm tra đánh giá .
- Đề kiểm tra phải đạt độ khó cần thiết, phải đạt được độ phân hoá học sinh.
- Đề kiểm tra phải có tính thực tiễn, tính kinh tế ( kinh tế và điều kiện in ấn)
- Đề kiểm tra phải chú ý đến khả năng tư duy độc lập, tạo hứng thú học tập cho học sinh .
- Sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, áp dụng các hình thức kiểm tra khoa học, tiên tiến.
b, Hướng dẫn và tạo điều kiện để học sinh tham gia vào việc kiểm tra đánh giá một cách chủ động: Để giúp học sinh có điều kiện tự kiểm tra đánh gi
Tổ: Hoá - Sinh - Địa
THAM LUậN Về ĐổI mới phương pháp kiểm tra đánh giá
trong dạy học môn địa lí bậc THCS
hiện yêu cầu kiểm tra đánh giá theo công văn 7475/BGD-ĐT - GDTH ngày 15/08/2008 của Bộ GD-ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của GDPT: "Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như, Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý, GDCD cần coi trọng đổi mới phương pháp giáo dục, đổi mới kiểm tra theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, không yêu cầu học sinh làm bài theo mẫu, mà khuyến khích ra các dạng đề mở "
Thực hiện kế hoạch của nhà trường, tổ chuyên môn chúng tôi đã tiến hành hội thảo và thống nhất các vấn đề sau:
1.Tình hình thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá bộ môn Địa lí ở trường THCS Mai Hoá
- Công tác kiểm tra:Thực hiện kiểm tra đánh giá đúng phân phối chương trình đã đề ra của Bộ giáo dục - đào tạo, tiến hành kiểm tra khách quan , công bằng.
- Nội dung kiểm tra: Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, mục tiêu của bộ môn.
Bài kiểm tra đảm bảo đánh giá theo 3 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
- Hình thức kiểm tra: Sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, nhằm tăng cường tính chính xác khách quan trong kiểm tra và đánh giá như :
+ Kiểm tra thường xuyên : (Kiểm tra miệng, 15 phút) chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ các kiến thức cơ bản, hoặc bài tập vận dụng nhanh.
+ Kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ
+ Kiểm tra bằng hình thức kiểm tra viết, đề ra thường có 2 phần:
. Trắc nghiệm : 30 – 40%
. luận : 60 – 70%
2. Những kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả việc kiểm tra - đánh giá trong dạy học Địa Lí :
a, Cần xây dựng kế hoạch, nội dung kiểm tra - đánh giá hợp lý, khoa học thể hiện trong từng khâu của quá trình dạy học: Kiểm tra đánh giá phải được thực hiện ở tất cả các khâu trong quá trình dạy học.Việc đưa ra đề kiểm tra đóng vai trò cực kỳ quan trọng, tác động trực tiếp và tức thời đến nội dung, phương pháp dạy học của thầy và trò. Vì vậy chất lượng của việc kiểm tra đánh giá phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế đề thi, đáp án và biểu điểm, cụ thể:
- Đề kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lý, phải phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với mục đích chương trình, phù hợp với mục đích của mỗi lần kiểm tra đánh giá .
- Đề kiểm tra phải đạt độ khó cần thiết, phải đạt được độ phân hoá học sinh.
- Đề kiểm tra phải có tính thực tiễn, tính kinh tế ( kinh tế và điều kiện in ấn)
- Đề kiểm tra phải chú ý đến khả năng tư duy độc lập, tạo hứng thú học tập cho học sinh .
- Sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, áp dụng các hình thức kiểm tra khoa học, tiên tiến.
b, Hướng dẫn và tạo điều kiện để học sinh tham gia vào việc kiểm tra đánh giá một cách chủ động: Để giúp học sinh có điều kiện tự kiểm tra đánh gi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)