Đổi mới giáo án
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Trà My |
Ngày 23/10/2018 |
131
Chia sẻ tài liệu: Đổi mới giáo án thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH & SÁCH GIÁO KHOA
LỚP 11 PHÂN BAN ĐẠI TRÀ
NĂM HỌC 2007-2008
SOẠN GIÁO ÁN
Tập huấn thay Sách giáo khoa 11
Tháng 7/2007
I.Vai trò của giáo án
* Là kế hoạch dự kiến tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh nhằm đạt được các mục tiêu của bài học.
* Là một “kịch bản” về những họat động của HS dưới sự điều khiển của GV.
II.Các bước chuẩn bị sọan giáo án
1. Lượng hóa các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
2. Chia bài học thành những nội dung tương đối độc lập (đơn vị kiến thức)
3. Họach định các họat động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức.
II.Các bước chuẩn bị sọan giáo án
4. Tìm những hình thức học tập phù hợp với mỗi đơn vị kiến thức.
5. Họach định các họat động hướng dẫn của GV tương ứng với mỗi họat động của học sinh.
6. Dự kiến thời gian cho mỗi họat động.
7. Xác định các điều kiện cần chuẩn bị cho tiết học: đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm…
III.Một số họat động dạy học phổ biến trong một tiết học
1. Kiểm tra kiến thức cũ.
2.Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
3. Thu thập thông tin.
4. Xử lý thông tin.
5. Truyền đạt thông tin.
6. Củng cố bài giảng.
7. Hướng dẫn học tập ở nhà.
IV.Những điều cần lưu ý khi sọan giáo án
GV phải:
1. Nắm được mục tiêu đã lượng hóa của từng bài.
2. Chuẩn bị chu đáo về điều kiện và phương tiện cho giờ học.
3. Nghiên cứu các cách tổ chức cho HS họat động chiếm lỉnh kiến thức và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đã lượng hóa.
4. Nghiên cứu tổ chức cho HS họat động trên lớp dưới những hình thức họat động khác nhau.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.
- Nêu được đặc điểm của công của lực điện.
- Nêu được mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường.
- Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với q.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
*Tư duy: Từ công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường thẳng suy ra công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường cong hoặc đường gấp khúc.
*Kỹ năng: Vận dụng đặc điểm và công thức tính công của lực điện để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trang 25 SGK.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
II- CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :
- Tranh ảnh: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 SGK và hình vẽ bổ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N.
- Dự kiến nội dung ghi bảng.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
* Học sinh:
Ôn lại:
Cách tính công của trọng lực và đặc điểm của công của trọng lực.
Thế năng của vật trong trọng trường.
Xem trước nội dung bài học từ trang 22 25 SGK.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 (10phút): Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
TRỢ GIÚP của GV
- Nêu các câu hỏi ôn tập: + Viết công thức tính công cơ học trong trường hợp tổng quát. Xét thêm các trường hợp đặc biệt.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra:
+ A = Fs cos
Khi = 0 A = Fs
= 900 A = 0
= 1800 A = - Fs
TRỢ GIÚP của GV
+ Điện trường đều là gì? Có ở đâu?
HOẠT ĐỘNG của HS
+ Điện trường đều là điện trường có không đồi, đường sức điện là những đường song song cách đều. Điện trường đều có giữa hai bản phẳng tích điện trái dấu.
+ Vẽ hình minh hoạ trên bảng.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 (10phút): Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
TRỢ GIÚP của GV
+ Nêu tính chất cơ bản của điện trường?
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài mới.
( Trang 22 SGK)
HOẠT ĐỘNG của HS
+ Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi tiêu đề vào vở.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 (10phút): Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
TRỢ GIÚP của GV
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính lực điện trong điện trường đều .
HOẠT ĐỘNG của HS
- Công thức tính lực điện trong điện trường đều
với là lực không đổi.
q > 0 : cùng chiều
q < 0 : ngược chiều
TRỢ GIÚP của GV
- Đặt vấn đề: Đặt một điện tích q > 0 trong điện trường đều .Yêu cầu học sinh biểu diễn lực điện .
Cho q > 0 dịch chuyển từ M N. Theo em, q có thể đi từ M đến N theo những con đường nào?
HOẠT ĐỘNG của HS
-Trả lời yêu cầu của giáo viên và vẽ hình.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
TRỢ GIÚP của GV
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường thẳng, sau đó suy ra công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường cong hoặc đường gấp khúc.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Một học sinh lên bảng vẽ hình và tính công của lực trong điện trường đều khi điện tích q di chuyển theo đường thẳng MN.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
TRỢ GIÚP của GV
- Nêu C1.
HOẠT ĐỘNG của HS
+ Sau đó, các học sinh cho nhận xét và một học sinh khác lên bảng tính công của lực trong điện trường đều khi điện tích q di chuyển theo đường cong hoặc gấp khúc.
- Từ kết quả tìm được, học sinh cho nhận xét và kết luận. (trang 23 SGK)
- Trả lời C1.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ3 (10phút): “Thế năng của điện tích trong điện trường”
TRỢ GIÚP của GV
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về thế năng trọng trường.
- Từ sự tương tự giữa trọng trường và điện trường, hướng dẫn học sinh nắm được ý nghĩa thế năng của một điện tích trong điện trường.
HỌAT ĐỘNG của HS
- Nhắc lại kiến thức về thế năng trọng trường đã học ở lớp 10.
- Hiểu được thế năng của điện tích trong điện trường được đo bằng công mà lực điện sinh ra trong sự dịch chuyển của điện tích từ điểm ta xét cho đến mốc tính thế năng.
TRỢ GIÚP của GV
- Cho học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế của thế năng tĩnh điện, sau đó đặt câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Nêu C3
HOẠT ĐỘNG của HS
- Nắm được công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
- Trả lời C3
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ3 (10phút): “Thế năng của điện tích trong điện trường”
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ4 (5phút): Củng cố và mở rộng kiến thức.
TRỢ GIÚP của GV
- Hướng dẫn học sinh cách tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì.
- Nêu C2
- Hướng dẫn và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Nắm vững kiến thức và trả lời C2
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 25 SGK.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ5 (5phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
TRỢ GIÚP của GV
- Giao bài tập cho HS làm ở nhà.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Làm bài tập 4,5,6,7,8 trang 25 SGK.
- Xem trước bài 5: “ Điện thế – Hiệu điện thế” từ trang 26 28 SGK.
VI.Yêu cầu đối với GV
1. Có trình độ kiến thức sâu rộng, cập nhật.
2. Có năng lực sư phạm.
3. Thay đổi quan niệm: cũ mới
4. Nắm vững quy trình biên sọan.
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH & SÁCH GIÁO KHOA
LỚP 11 PHÂN BAN ĐẠI TRÀ
NĂM HỌC 2007-2008
SOẠN GIÁO ÁN
Tập huấn thay Sách giáo khoa 11
Tháng 7/2007
I.Vai trò của giáo án
* Là kế hoạch dự kiến tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh nhằm đạt được các mục tiêu của bài học.
* Là một “kịch bản” về những họat động của HS dưới sự điều khiển của GV.
II.Các bước chuẩn bị sọan giáo án
1. Lượng hóa các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
2. Chia bài học thành những nội dung tương đối độc lập (đơn vị kiến thức)
3. Họach định các họat động học tập của HS thích hợp cho việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức.
II.Các bước chuẩn bị sọan giáo án
4. Tìm những hình thức học tập phù hợp với mỗi đơn vị kiến thức.
5. Họach định các họat động hướng dẫn của GV tương ứng với mỗi họat động của học sinh.
6. Dự kiến thời gian cho mỗi họat động.
7. Xác định các điều kiện cần chuẩn bị cho tiết học: đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm…
III.Một số họat động dạy học phổ biến trong một tiết học
1. Kiểm tra kiến thức cũ.
2.Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
3. Thu thập thông tin.
4. Xử lý thông tin.
5. Truyền đạt thông tin.
6. Củng cố bài giảng.
7. Hướng dẫn học tập ở nhà.
IV.Những điều cần lưu ý khi sọan giáo án
GV phải:
1. Nắm được mục tiêu đã lượng hóa của từng bài.
2. Chuẩn bị chu đáo về điều kiện và phương tiện cho giờ học.
3. Nghiên cứu các cách tổ chức cho HS họat động chiếm lỉnh kiến thức và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đã lượng hóa.
4. Nghiên cứu tổ chức cho HS họat động trên lớp dưới những hình thức họat động khác nhau.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
I- MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều.
- Nêu được đặc điểm của công của lực điện.
- Nêu được mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường.
- Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn luôn tỉ lệ thuận với q.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
*Tư duy: Từ công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường thẳng suy ra công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường cong hoặc đường gấp khúc.
*Kỹ năng: Vận dụng đặc điểm và công thức tính công của lực điện để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trang 25 SGK.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
II- CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :
- Tranh ảnh: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 SGK và hình vẽ bổ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N.
- Dự kiến nội dung ghi bảng.
V.Giáo án bài “ Công của lực điện”
(Ban cơ bản)
* Học sinh:
Ôn lại:
Cách tính công của trọng lực và đặc điểm của công của trọng lực.
Thế năng của vật trong trọng trường.
Xem trước nội dung bài học từ trang 22 25 SGK.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 (10phút): Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
TRỢ GIÚP của GV
- Nêu các câu hỏi ôn tập: + Viết công thức tính công cơ học trong trường hợp tổng quát. Xét thêm các trường hợp đặc biệt.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra:
+ A = Fs cos
Khi = 0 A = Fs
= 900 A = 0
= 1800 A = - Fs
TRỢ GIÚP của GV
+ Điện trường đều là gì? Có ở đâu?
HOẠT ĐỘNG của HS
+ Điện trường đều là điện trường có không đồi, đường sức điện là những đường song song cách đều. Điện trường đều có giữa hai bản phẳng tích điện trái dấu.
+ Vẽ hình minh hoạ trên bảng.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 (10phút): Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
TRỢ GIÚP của GV
+ Nêu tính chất cơ bản của điện trường?
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu bài mới.
( Trang 22 SGK)
HOẠT ĐỘNG của HS
+ Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi tiêu đề vào vở.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1 (10phút): Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
TRỢ GIÚP của GV
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính lực điện trong điện trường đều .
HOẠT ĐỘNG của HS
- Công thức tính lực điện trong điện trường đều
với là lực không đổi.
q > 0 : cùng chiều
q < 0 : ngược chiều
TRỢ GIÚP của GV
- Đặt vấn đề: Đặt một điện tích q > 0 trong điện trường đều .Yêu cầu học sinh biểu diễn lực điện .
Cho q > 0 dịch chuyển từ M N. Theo em, q có thể đi từ M đến N theo những con đường nào?
HOẠT ĐỘNG của HS
-Trả lời yêu cầu của giáo viên và vẽ hình.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
TRỢ GIÚP của GV
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường thẳng, sau đó suy ra công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trên một đoạn đường cong hoặc đường gấp khúc.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Một học sinh lên bảng vẽ hình và tính công của lực trong điện trường đều khi điện tích q di chuyển theo đường thẳng MN.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
TRỢ GIÚP của GV
- Nêu C1.
HOẠT ĐỘNG của HS
+ Sau đó, các học sinh cho nhận xét và một học sinh khác lên bảng tính công của lực trong điện trường đều khi điện tích q di chuyển theo đường cong hoặc gấp khúc.
- Từ kết quả tìm được, học sinh cho nhận xét và kết luận. (trang 23 SGK)
- Trả lời C1.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ2 (15phút): Tìm hiểu công của lực điện.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ3 (10phút): “Thế năng của điện tích trong điện trường”
TRỢ GIÚP của GV
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về thế năng trọng trường.
- Từ sự tương tự giữa trọng trường và điện trường, hướng dẫn học sinh nắm được ý nghĩa thế năng của một điện tích trong điện trường.
HỌAT ĐỘNG của HS
- Nhắc lại kiến thức về thế năng trọng trường đã học ở lớp 10.
- Hiểu được thế năng của điện tích trong điện trường được đo bằng công mà lực điện sinh ra trong sự dịch chuyển của điện tích từ điểm ta xét cho đến mốc tính thế năng.
TRỢ GIÚP của GV
- Cho học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế của thế năng tĩnh điện, sau đó đặt câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Nêu C3
HOẠT ĐỘNG của HS
- Nắm được công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
- Trả lời C3
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ3 (10phút): “Thế năng của điện tích trong điện trường”
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ4 (5phút): Củng cố và mở rộng kiến thức.
TRỢ GIÚP của GV
- Hướng dẫn học sinh cách tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì.
- Nêu C2
- Hướng dẫn và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Nắm vững kiến thức và trả lời C2
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 25 SGK.
III.-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ5 (5phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
TRỢ GIÚP của GV
- Giao bài tập cho HS làm ở nhà.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
HOẠT ĐỘNG của HS
- Làm bài tập 4,5,6,7,8 trang 25 SGK.
- Xem trước bài 5: “ Điện thế – Hiệu điện thế” từ trang 26 28 SGK.
VI.Yêu cầu đối với GV
1. Có trình độ kiến thức sâu rộng, cập nhật.
2. Có năng lực sư phạm.
3. Thay đổi quan niệm: cũ mới
4. Nắm vững quy trình biên sọan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Trà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)