ĐÔI MAY81 BÉ
Chia sẻ bởi hoathuytinh699 |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐÔI MAY81 BÉ thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
đề: Bản thân
Đề tài: Đôi mắt bé
Nhóm lớp: Mầm
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đôi mắt dùng để nhìn.
- Biết giữ vệ sinh đôi mắt và bảo vệ đôi mắt của mình: không dụi mắt, không dùng khăn bẩn lâu mắt.v.v.v.
II. Chuẩn bị:
- Giấy, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Mảnh vải nhỏ để trẻ bịt mắt.
III. Hoạt động:
1. Hoạt động 1: Bé nhìn thấy không?
Cho trẻ chơi trò chơi: “bịt mắt” bằng cách: bịt mắt trẻ nhẹ nhàng bằng mảnh vải, cho trẻ ngồi hoặc đi để trẻ cảm giác không có mắt thì như thế nào.
Trò chuyện cùng trẻ: Khi bịt mắt con có thấy gì không?
Cho tất cả trẻ lấy tay che mắt và hỏi trẻ xem thấy cô giáo đâu không? Con có thấy các bạn trong lớp không?
Gọi ý cho trẻ nói lên tầm quan trọng của đôi mắt, trẻ biết mắt để nhìn các đồ vật, con vật, cây cối, nhìn đường đi.v.v. Nếu không có mắt thì không thấy gì.
2. Hoạt động 2: đôi mắt bé
Cô và bé cùng đọc lại bài thơ: “đôi mắt để làm gì?” Nhắc lại với trẻ về tầm quan trọng của đôi mắt.
Trò chuyện: con có được dụi tay lên mắt không? Có chọc đồ chơi, que vào mắt mình, mắt bạn không? Nếu con bị đau mắt thì phải làm sao?
Cô cho mỗi trẻ 2 thẻ hình: mặt khóc và mặt cười. Cô lần lượt giơ các tranh việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
Khi cô đưa tranh việc nên làm, trẻ giơ thẻ hình mặt cười, khi cô giơ tranh việc không nên làm, trẻ giơ thẻ hình mặt khóc.
3. Hoạt động 3: Họa sĩ tài ba.
Mỗi trẻ nhận một tờ giấy có vẽ sẵn hình khuôn mặt còn thiếu một bộ phận, trẻ bịt mắt bằng giải lụa và vẽ thêm phần còn thiếu của tranh vẽ.
Sau khi trẻ vẽ xong, cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng trẻ tại sao các bộ phận trẻ vẽ không chính xác.
Kết thúc
Đề tài: Đôi mắt bé
Nhóm lớp: Mầm
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết đôi mắt dùng để nhìn.
- Biết giữ vệ sinh đôi mắt và bảo vệ đôi mắt của mình: không dụi mắt, không dùng khăn bẩn lâu mắt.v.v.v.
II. Chuẩn bị:
- Giấy, bút sáp màu cho trẻ vẽ.
- Mảnh vải nhỏ để trẻ bịt mắt.
III. Hoạt động:
1. Hoạt động 1: Bé nhìn thấy không?
Cho trẻ chơi trò chơi: “bịt mắt” bằng cách: bịt mắt trẻ nhẹ nhàng bằng mảnh vải, cho trẻ ngồi hoặc đi để trẻ cảm giác không có mắt thì như thế nào.
Trò chuyện cùng trẻ: Khi bịt mắt con có thấy gì không?
Cho tất cả trẻ lấy tay che mắt và hỏi trẻ xem thấy cô giáo đâu không? Con có thấy các bạn trong lớp không?
Gọi ý cho trẻ nói lên tầm quan trọng của đôi mắt, trẻ biết mắt để nhìn các đồ vật, con vật, cây cối, nhìn đường đi.v.v. Nếu không có mắt thì không thấy gì.
2. Hoạt động 2: đôi mắt bé
Cô và bé cùng đọc lại bài thơ: “đôi mắt để làm gì?” Nhắc lại với trẻ về tầm quan trọng của đôi mắt.
Trò chuyện: con có được dụi tay lên mắt không? Có chọc đồ chơi, que vào mắt mình, mắt bạn không? Nếu con bị đau mắt thì phải làm sao?
Cô cho mỗi trẻ 2 thẻ hình: mặt khóc và mặt cười. Cô lần lượt giơ các tranh việc nên làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
Khi cô đưa tranh việc nên làm, trẻ giơ thẻ hình mặt cười, khi cô giơ tranh việc không nên làm, trẻ giơ thẻ hình mặt khóc.
3. Hoạt động 3: Họa sĩ tài ba.
Mỗi trẻ nhận một tờ giấy có vẽ sẵn hình khuôn mặt còn thiếu một bộ phận, trẻ bịt mắt bằng giải lụa và vẽ thêm phần còn thiếu của tranh vẽ.
Sau khi trẻ vẽ xong, cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng trẻ tại sao các bộ phận trẻ vẽ không chính xác.
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoathuytinh699
Dung lượng: 13,54KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)