đối chiếu phụ âm việt anh
Chia sẻ bởi Lương Văn Cương |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: đối chiếu phụ âm việt anh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN TRỌNG BẰNG
NGUYỄN HÙNG CƯỜNG
HOÀNG MINH HIẾU
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM VIỆT – ANH
DÀN BÀI
I.Tìm hiểu chung 2
A. Phụ âm 2
B. Miêu tả phụ âm trong tiếng Việt và tiếng Anh 3
II. Đối chiếu phụ âm Việt – Anh 6
A. Giống nhau 6
B. Khác nhau 7
TÌM HIỂU CHUNG
Phụ âm
Khái niệm
Phụ âm (consonant) về cơ bản là tiếng động, được cấu tạo do sự cản trở không khí trên lối thoát của nó.
So sánh nguyên âm và phụ âm
Nguyên âm
Phụ âm
Khi phát âm, không khí ra tự do.
Khi phát âm, không khí đi ra bị cản lại ở một chỗ nào đó.
Bộ máy phát âm căng thẳng toàn bộ.
Bộ máy phát âm căng thẳng bộ phận (ở nơi bị cản)
Nguyên âm là tiếng thanh
Phụ âm là tiếng ồn
Nguyên âm cường độ yếu
Phụ âm cường độ mạnh
Cơ sở miêu tả phụ âm
Đặc điểm cơ bản của phụ âm là khi phát âm chúng được cấu tạo bằng luồng không khí bị cản trở. Sự cản trở này diễn ra bằng những cách khác nhau và ở những bộ phận khác nhau của cơ quan phát âm.
Do đó xét về đặc điểm cấu âm, các phụ âm được miêu tả theo tiêu chí cơ bản sau:
Tiêu chí 1: Theo phương thức cấu âm
Các âm tắc
Phụ âm bật hơi: có tiếng nổ nhẹ và có cọ xát ở khe hở giữa 2 mép dây thanh khi thoát ra
Ví dụ: Âm c ([k]) trong tiếng Anh hay th ([t’]) trong tiếng Việt
Phụ âm mũi: không khí thoát ra theo đường mũi chứ không phải miệng.
Ví dụ: [m], [n]
Âm tắc nổ: không khí đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản trở ấy để thoát ra ngoài và gây tiếng nổ nhẹ.
Ví dụ: [p], [t], [k]
Các âm xát: sinh ra bởi luồng không khí đi ra bị cản trở 1 phần, phải lách qua khe hở với sự cọ xát của bộ phận cấu âm.
Ví dụ: [f], [v]
Các âm rung: luông không khí thoát ra luân phiên bị lưỡi chặn nhưng lại thoát ra ngay do chỗ chặn mở ra
Ví dụ: [R], [r]
Tiêu chí 2: Theo vị trí cấu âm
Theo nguyên tắc phân tích bộ phận cản trở không khí phát ra, có thể có các loại phụ âm sau dựa theo vị trí cản trở đó như sau
Âm môi: không khí đi qua bị cản trở bởi môi.
Môi – môi: [p], [b]
Môi – răng: [f,] [v]
Âm đầu lưỡi: tùy theo cách đặt lưỡi mà có sự phân loại
Đầu lưỡi – răng: [t]
Đầu lưỡi – lợi: [d]
Quặt lưỡi / lưỡi ngạc: [r], [t̺ʰ]
Âm họng / thanh hầu: [h]
Âm mạc – gốc lưỡi: [k], [g]
Âm ngạc – mặt lưỡi: [ɲ], [j]
Tiêu chí 3: Theo đặc trưng âm học
Phân chia theo tỉ lệ tiếng động và tiếng thanh
Các âm vang: tiếng thanh là cơ bản
[m], [n], [ŋ], [ɲ]
Các âm ồn: tiếng động/ồn là cơ bản
Âm hữu thanh: [b], [d], [g], [z]
Âm vô thanh: [p], [t], [k], [s]
Miêu tả phụ âm trong tiếng Anh và tiếng Việt
Trong tiếng Anh, theo kết quả xác lập của giáo trình Peter Roach, có 24 phụ âm là : /p, b, m, f, v, t, d, k, g, l, s, z, h, n, j, r, w, ŋ, θ, t∫, dЗ, З, ∫, ð/ được phân loại theo bảng sau:
Vị trí
Phương thức
Môi-môi
(bilabial)
Môi-răng
(labiodental)
Răng
(dental)
Lợi
Alveolar)
Ngạc-lợi
(palatoalveolar)
Ngạc
(palatal)
Mạc
(Velar)
Họng
(glottal)
Tắc (plosive)
p, b
t, d
k, g
Xát (fricative)
θ, ð
s, z
∫, ʒ
h
Tắc-xát (affricative)
t∫, dʒ
Mũi (nasal)
m
NGUYỄN HÙNG CƯỜNG
HOÀNG MINH HIẾU
--------------------------------------------------------------------------------
ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM VIỆT – ANH
DÀN BÀI
I.Tìm hiểu chung 2
A. Phụ âm 2
B. Miêu tả phụ âm trong tiếng Việt và tiếng Anh 3
II. Đối chiếu phụ âm Việt – Anh 6
A. Giống nhau 6
B. Khác nhau 7
TÌM HIỂU CHUNG
Phụ âm
Khái niệm
Phụ âm (consonant) về cơ bản là tiếng động, được cấu tạo do sự cản trở không khí trên lối thoát của nó.
So sánh nguyên âm và phụ âm
Nguyên âm
Phụ âm
Khi phát âm, không khí ra tự do.
Khi phát âm, không khí đi ra bị cản lại ở một chỗ nào đó.
Bộ máy phát âm căng thẳng toàn bộ.
Bộ máy phát âm căng thẳng bộ phận (ở nơi bị cản)
Nguyên âm là tiếng thanh
Phụ âm là tiếng ồn
Nguyên âm cường độ yếu
Phụ âm cường độ mạnh
Cơ sở miêu tả phụ âm
Đặc điểm cơ bản của phụ âm là khi phát âm chúng được cấu tạo bằng luồng không khí bị cản trở. Sự cản trở này diễn ra bằng những cách khác nhau và ở những bộ phận khác nhau của cơ quan phát âm.
Do đó xét về đặc điểm cấu âm, các phụ âm được miêu tả theo tiêu chí cơ bản sau:
Tiêu chí 1: Theo phương thức cấu âm
Các âm tắc
Phụ âm bật hơi: có tiếng nổ nhẹ và có cọ xát ở khe hở giữa 2 mép dây thanh khi thoát ra
Ví dụ: Âm c ([k]) trong tiếng Anh hay th ([t’]) trong tiếng Việt
Phụ âm mũi: không khí thoát ra theo đường mũi chứ không phải miệng.
Ví dụ: [m], [n]
Âm tắc nổ: không khí đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản trở ấy để thoát ra ngoài và gây tiếng nổ nhẹ.
Ví dụ: [p], [t], [k]
Các âm xát: sinh ra bởi luồng không khí đi ra bị cản trở 1 phần, phải lách qua khe hở với sự cọ xát của bộ phận cấu âm.
Ví dụ: [f], [v]
Các âm rung: luông không khí thoát ra luân phiên bị lưỡi chặn nhưng lại thoát ra ngay do chỗ chặn mở ra
Ví dụ: [R], [r]
Tiêu chí 2: Theo vị trí cấu âm
Theo nguyên tắc phân tích bộ phận cản trở không khí phát ra, có thể có các loại phụ âm sau dựa theo vị trí cản trở đó như sau
Âm môi: không khí đi qua bị cản trở bởi môi.
Môi – môi: [p], [b]
Môi – răng: [f,] [v]
Âm đầu lưỡi: tùy theo cách đặt lưỡi mà có sự phân loại
Đầu lưỡi – răng: [t]
Đầu lưỡi – lợi: [d]
Quặt lưỡi / lưỡi ngạc: [r], [t̺ʰ]
Âm họng / thanh hầu: [h]
Âm mạc – gốc lưỡi: [k], [g]
Âm ngạc – mặt lưỡi: [ɲ], [j]
Tiêu chí 3: Theo đặc trưng âm học
Phân chia theo tỉ lệ tiếng động và tiếng thanh
Các âm vang: tiếng thanh là cơ bản
[m], [n], [ŋ], [ɲ]
Các âm ồn: tiếng động/ồn là cơ bản
Âm hữu thanh: [b], [d], [g], [z]
Âm vô thanh: [p], [t], [k], [s]
Miêu tả phụ âm trong tiếng Anh và tiếng Việt
Trong tiếng Anh, theo kết quả xác lập của giáo trình Peter Roach, có 24 phụ âm là : /p, b, m, f, v, t, d, k, g, l, s, z, h, n, j, r, w, ŋ, θ, t∫, dЗ, З, ∫, ð/ được phân loại theo bảng sau:
Vị trí
Phương thức
Môi-môi
(bilabial)
Môi-răng
(labiodental)
Răng
(dental)
Lợi
Alveolar)
Ngạc-lợi
(palatoalveolar)
Ngạc
(palatal)
Mạc
(Velar)
Họng
(glottal)
Tắc (plosive)
p, b
t, d
k, g
Xát (fricative)
θ, ð
s, z
∫, ʒ
h
Tắc-xát (affricative)
t∫, dʒ
Mũi (nasal)
m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Cương
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)