Đối chiếu Ngôn Ngữ
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Hiền |
Ngày 02/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đối chiếu Ngôn Ngữ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục đích :
Trong đời sống xã hội hiện đại ngày nay, con người có xu hướng gắn kết lại với nhau mà Tiếng Anh chính là ngôn ngữ phương tiện gắn kết. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trên thế giới và được xem như là ngôn ngữ quốc tế. Hầu hết những phương tiện thông tin đại chúng mang tính quốc tế đều sử dụng Tiếng Anh làm phương tiện truyền thông. Từ trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật - kinh tế - thương mại - thể thao - thông tin - văn hoá... tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, tiếng Anh được sử dụng để dịch thuật và được xem như một ngữ ngôn chính dùng để giao tiếp,trao đổi và hợp tác.Chính vì thế mà Tiếng Anh được sử dụng và nó đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống của con người hiện đại. Trong quá trình sử dụng Tiếng Anh và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp tại Việt Nam. Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt và ngược lại.Để thực hiện tốt việc đó thì điều cần thiết là phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp nhận một cách nhanh chóng các kiến thức tiên tiến bằng ngoại ngữ. Thuật ngữ "đối chiếu" thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ. Mục đích của nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ là làm sáng tỏ những nét tương đồng và không tương đồng hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét không tương đồng của hai hay nhiều ngôn ngữ. Nghiên cứu đối chiếu cho ta khả năng xác định không chỉ các dữ kiện và hiện tượng có các chức năng tương tự trong các ngôn ngữ được đối chiếu, mà còn xác định vị trí của chúng trong các hệ thống theo chức năng.Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Đối chiếu từ loại Anh-Việt ” với mục đích chỉ ra những nét tương đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt, giúp người học ngoại ngữ nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ Anh-Việt.
2. Ý nghĩa:
Qua đề tài nghiên cứu này, ý nghĩa của nó là chỉ ra những nét tương đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt và làm sáng tỏ các quy luật phát triển và quá trình biến đổi xảy ra trong nội bộ từ loại giữa hai ngôn ngữ được nghiên cứu, từ đó giúp người dạy và học ngoại ngữ có thể nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ trên và có thể nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình và làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài này để nghiên cứu./.
II. NỘI DUNG
“trong ngôn và Anh”
Đối chiếu ngôn ngữ không phân biệt không gian và biên giới của các ngôn ngữ được đối chiếu. Các ngôn ngữ khi đối chiếu có thể là ngôn ngữ của các dân tộc liền kề, trên cùng lãnh thổ hoặc ở các vùng, miền rất khác nhau trên thế giới.Ngôn ngữ Tiếng Anh được sử dụng ở Việt Nam chỉ bắt đầu phát triển khi đất nước bước vào giai đoạn mở cửa và thực sự phát triển khi Việt Nam tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu. Quá trình hội nhập đòi hỏi phát triển ngôn ngữ (ngoại ngữ và bản ngữ) để giao lưu quốc tế và chuyển giao công nghệ.Chính vì sự nghiệp phát triển chung của đất nước mà Đảng ta đã ra chủ trương cho Bộ Giáo Dục đưa chương trình học Tiếng Anh vào chương trình môn học bắt buột tại các trường phổ thông kể từ rất sớm.Bản thân tôi là giáo viên dạy Tiếng anh ở trường THCS. Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy học trò của tôi gặp rất nhiều rất khó khăn khi dịch một câu từ Tiếng việt sang Tiếng anh hoặc ngược lại. Vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu những lỗi mà học sinh thường hay mắc phải khi nói và viết Tiếng anh và tôi đã tìm ra được nguyên nhân, đó là sự không tương đồng về mặt từ loại giữa hai ngôn ngữ. Tôi đã thực hiện một quá trình nghiên cứu phân tích đối chiếu hai văn bản Anh-Việt như sau:
1. Phân tích sự giống nhau và khác nhau về từ loại giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt.
a.Tài liệu đối chiếu:
Trích hai văn bản
1. Mục đích :
Trong đời sống xã hội hiện đại ngày nay, con người có xu hướng gắn kết lại với nhau mà Tiếng Anh chính là ngôn ngữ phương tiện gắn kết. Tiếng Anh được sử dụng rộng rãi trên thế giới và được xem như là ngôn ngữ quốc tế. Hầu hết những phương tiện thông tin đại chúng mang tính quốc tế đều sử dụng Tiếng Anh làm phương tiện truyền thông. Từ trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật - kinh tế - thương mại - thể thao - thông tin - văn hoá... tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, tiếng Anh được sử dụng để dịch thuật và được xem như một ngữ ngôn chính dùng để giao tiếp,trao đổi và hợp tác.Chính vì thế mà Tiếng Anh được sử dụng và nó đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống của con người hiện đại. Trong quá trình sử dụng Tiếng Anh và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp tại Việt Nam. Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu và đối tượng cần chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch thuật từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt và ngược lại.Để thực hiện tốt việc đó thì điều cần thiết là phải có các tài liệu ngữ pháp đối với các văn bản mang đặc tính chuyên ngành dưới dạng đối chiếu giữa tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ được học hoặc nghiên cứu nhằm giúp người học hoặc nghiên cứu tiếp nhận một cách nhanh chóng các kiến thức tiên tiến bằng ngoại ngữ. Thuật ngữ "đối chiếu" thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu là hai hay nhiều ngôn ngữ. Mục đích của nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ là làm sáng tỏ những nét tương đồng và không tương đồng hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét không tương đồng của hai hay nhiều ngôn ngữ. Nghiên cứu đối chiếu cho ta khả năng xác định không chỉ các dữ kiện và hiện tượng có các chức năng tương tự trong các ngôn ngữ được đối chiếu, mà còn xác định vị trí của chúng trong các hệ thống theo chức năng.Tôi chọn đề tài nghiên cứu “Đối chiếu từ loại Anh-Việt ” với mục đích chỉ ra những nét tương đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt, giúp người học ngoại ngữ nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ Anh-Việt.
2. Ý nghĩa:
Qua đề tài nghiên cứu này, ý nghĩa của nó là chỉ ra những nét tương đồng và không tương đồng giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt và làm sáng tỏ các quy luật phát triển và quá trình biến đổi xảy ra trong nội bộ từ loại giữa hai ngôn ngữ được nghiên cứu, từ đó giúp người dạy và học ngoại ngữ có thể nhận biết và hiểu được cách sử dụng từ loại trong hai ngôn ngữ trên và có thể nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình và làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài này để nghiên cứu./.
II. NỘI DUNG
“trong ngôn và Anh”
Đối chiếu ngôn ngữ không phân biệt không gian và biên giới của các ngôn ngữ được đối chiếu. Các ngôn ngữ khi đối chiếu có thể là ngôn ngữ của các dân tộc liền kề, trên cùng lãnh thổ hoặc ở các vùng, miền rất khác nhau trên thế giới.Ngôn ngữ Tiếng Anh được sử dụng ở Việt Nam chỉ bắt đầu phát triển khi đất nước bước vào giai đoạn mở cửa và thực sự phát triển khi Việt Nam tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu. Quá trình hội nhập đòi hỏi phát triển ngôn ngữ (ngoại ngữ và bản ngữ) để giao lưu quốc tế và chuyển giao công nghệ.Chính vì sự nghiệp phát triển chung của đất nước mà Đảng ta đã ra chủ trương cho Bộ Giáo Dục đưa chương trình học Tiếng Anh vào chương trình môn học bắt buột tại các trường phổ thông kể từ rất sớm.Bản thân tôi là giáo viên dạy Tiếng anh ở trường THCS. Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy học trò của tôi gặp rất nhiều rất khó khăn khi dịch một câu từ Tiếng việt sang Tiếng anh hoặc ngược lại. Vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu những lỗi mà học sinh thường hay mắc phải khi nói và viết Tiếng anh và tôi đã tìm ra được nguyên nhân, đó là sự không tương đồng về mặt từ loại giữa hai ngôn ngữ. Tôi đã thực hiện một quá trình nghiên cứu phân tích đối chiếu hai văn bản Anh-Việt như sau:
1. Phân tích sự giống nhau và khác nhau về từ loại giữa hai ngôn ngữ Anh-Việt.
a.Tài liệu đối chiếu:
Trích hai văn bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)