Đọc thơ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
160
Chia sẻ tài liệu: Đọc thơ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 77,78
I. Đặc điểm của thơ.
Thu ẩm
Nguyễn Khuyến
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè.
Tôi yêu em
Puskin
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai.
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn sóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1823, Thúy Toàn dịch
Học sinh đọc những bài thơ sau: trả lời các câu hỏi
Tát nước đầu đình
Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho.
Giúp cho một thúng sôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp cho đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp cho quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.
? Nhận xét về thể thơ,nhịp điệu, ngắt nhịp, trong bài thơ trên?
* Thể thơ lục bát, nhịp điệu trầm bổng nhẹ nhàng, ngắt nhịp chẵn 2/4 hoặc 4/4, -có tính nhạc điệu và tạo hình
-Thơ là những đơn vị nhịp điệu làm nên một hình thức có tính tạo hình, có tính nhạc điệu.
-Hình thức ấy làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy của văn bản thơ.
a. -Thơ là tiếng nói của tâm hồn
-Lời thơ thường dùng các biện pháp tu từ như : ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, trùng điệp, câu đảo ngược…
* THUYỀN VÀ BIỂN
* Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mang nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
1. Thế nào là thơ?
? Khổ thơ sau nói về vấn đề gì? BPTT được sử dụng là gì?
* Khổ thơ nói về tình cảm gắn bó của đôi trai gái, BPTT được sử dụng là Ẩn dụ
.
2. Đặc điểm của thơ.
c. Thơ thường không trực tiếp kể về sự việc, nhưng bao giờ cũng có ít nhất một sự kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ.
Mời trầu
Hồ Xuân Hương
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Cây Chuối
Nguyễn Trãi
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm,
Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm.
Tình như một bức phong còn kín,
Gió nơi đâu gượng mở xem.
? Sự việc được đề cập đến trong các bài thơ trên là gì?
Hình ảnh miếng trầu-thân phận, cá tính của Hồ Xuân Hương
-Hình ảnh cây chuối- sự cảm nhận mới lạ và tinh tế của Nguyễn Trãi
Mời trầu
Hồ Xuân Hương
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
? Nhận xét ngôn ngữ thơ được sử dụng trong bài thơ sau, ý thơ, tứ thơ?
*Đây là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng
-Tứ thơ:Miếng trầu, việc mời trầu
-Ý thơ: thân phận của người phụ nữ, cá tính của Hồ Xuân Hương
c. Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng.
Ý nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt thể hiện thông qua tứ thơ, giọng điệu hình ảnh, biểu tượng.
Người đọc phải liên tưởng, tưởng tượng mới hiểu hết sự phong phú của ý thơ
II. CÁCH ĐỌC THƠ
? Làm thế nào để đọc hiểu được thơ?
1.Cần đọc thành tiếng, chậm rãi, ngâm nga để hình ảnh, nhịp điệu âm hưởng của văn bản mở ra, đọng lại thành ấn tượng trong trí
2. Đọc phải cảm nhận suy đoán, phân tích để tìm đến cái ý ngoài lời
3.Biết vận dụng ngữ cảnh để hiểu bài thơ
VD: Ngữ cảnh bài thơ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14/12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hy sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong các địa phương khác.
- Bài văn tế ca ngợi những nghĩa sĩ – nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang trong sự nghiệp đánh Pháp để cứu dân, cứu nước
4. Đọc lần lượt từng câu, cặp câu, từng đoạn..tìm ý thơ, nối liền thành chỉnh thể
5. Cần đọc đi đọc lại nhiều lần mới cảm nhận hết cái hay nhiều mặt của bài thơ
III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định “Sự kiện”trong các bài thơ sau:Tự tình, chạy giặc, Tiến sĩ giấy, Thương vợ, Câu cá mùa thu.
-Ý nghĩa ngữ cảnh ?
Gợi ý:Thu điếu
Nguyễn Khuyến
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Thương vợ
Tú Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phần
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
I. Đặc điểm của thơ.
Thu ẩm
Nguyễn Khuyến
Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy
Độ năm ba chén đã say nhè.
Tôi yêu em
Puskin
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai.
Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn sóng u hoài.
Tôi yêu em âm thầm không hy vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.
1823, Thúy Toàn dịch
Học sinh đọc những bài thơ sau: trả lời các câu hỏi
Tát nước đầu đình
Hôm qua tát nước đầu đình,
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho.
Giúp cho một thúng sôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp cho đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp cho quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.
? Nhận xét về thể thơ,nhịp điệu, ngắt nhịp, trong bài thơ trên?
* Thể thơ lục bát, nhịp điệu trầm bổng nhẹ nhàng, ngắt nhịp chẵn 2/4 hoặc 4/4, -có tính nhạc điệu và tạo hình
-Thơ là những đơn vị nhịp điệu làm nên một hình thức có tính tạo hình, có tính nhạc điệu.
-Hình thức ấy làm nên vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến láy của văn bản thơ.
a. -Thơ là tiếng nói của tâm hồn
-Lời thơ thường dùng các biện pháp tu từ như : ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, trùng điệp, câu đảo ngược…
* THUYỀN VÀ BIỂN
* Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mang nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu, về đâu
1. Thế nào là thơ?
? Khổ thơ sau nói về vấn đề gì? BPTT được sử dụng là gì?
* Khổ thơ nói về tình cảm gắn bó của đôi trai gái, BPTT được sử dụng là Ẩn dụ
.
2. Đặc điểm của thơ.
c. Thơ thường không trực tiếp kể về sự việc, nhưng bao giờ cũng có ít nhất một sự kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ.
Mời trầu
Hồ Xuân Hương
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Cây Chuối
Nguyễn Trãi
Tự bén hơi xuân tốt lại thêm,
Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm.
Tình như một bức phong còn kín,
Gió nơi đâu gượng mở xem.
? Sự việc được đề cập đến trong các bài thơ trên là gì?
Hình ảnh miếng trầu-thân phận, cá tính của Hồ Xuân Hương
-Hình ảnh cây chuối- sự cảm nhận mới lạ và tinh tế của Nguyễn Trãi
Mời trầu
Hồ Xuân Hương
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi,
Này của Xuân Hương mới quệt rồi.
Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
? Nhận xét ngôn ngữ thơ được sử dụng trong bài thơ sau, ý thơ, tứ thơ?
*Đây là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng
-Tứ thơ:Miếng trầu, việc mời trầu
-Ý thơ: thân phận của người phụ nữ, cá tính của Hồ Xuân Hương
c. Ngôn ngữ thơ chủ yếu là ngôn ngữ của nhân vật trữ tình, là ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng.
Ý nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt thể hiện thông qua tứ thơ, giọng điệu hình ảnh, biểu tượng.
Người đọc phải liên tưởng, tưởng tượng mới hiểu hết sự phong phú của ý thơ
II. CÁCH ĐỌC THƠ
? Làm thế nào để đọc hiểu được thơ?
1.Cần đọc thành tiếng, chậm rãi, ngâm nga để hình ảnh, nhịp điệu âm hưởng của văn bản mở ra, đọng lại thành ấn tượng trong trí
2. Đọc phải cảm nhận suy đoán, phân tích để tìm đến cái ý ngoài lời
3.Biết vận dụng ngữ cảnh để hiểu bài thơ
VD: Ngữ cảnh bài thơ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14/12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hy sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong các địa phương khác.
- Bài văn tế ca ngợi những nghĩa sĩ – nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang trong sự nghiệp đánh Pháp để cứu dân, cứu nước
4. Đọc lần lượt từng câu, cặp câu, từng đoạn..tìm ý thơ, nối liền thành chỉnh thể
5. Cần đọc đi đọc lại nhiều lần mới cảm nhận hết cái hay nhiều mặt của bài thơ
III. Luyện tập.
Bài 1: Xác định “Sự kiện”trong các bài thơ sau:Tự tình, chạy giặc, Tiến sĩ giấy, Thương vợ, Câu cá mùa thu.
-Ý nghĩa ngữ cảnh ?
Gợi ý:Thu điếu
Nguyễn Khuyến
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Thương vợ
Tú Xương
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phần
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)