ĐỌC THẦM LỚP 5 HKI 2017
Chia sẻ bởi Phạm Thị Đẹp |
Ngày 10/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: ĐỌC THẦM LỚP 5 HKI 2017 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ và tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỌC THẦM HKI LOP 5
1. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
a. Để hóng gió. b. Để nghe ông rủ rỉ giảng về từng lòai cây. c. Để ngắm cảnh.
2. Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn độ.
b.Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn độ.
c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn độ.
3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
a.Vì bé Thu muốn chỉ cho Hằng biết một lòai chim đẹp. b.Vì bé Thu cho rằng nơi có chim đến là vườn.
c.Vì bé Thu muốn nói rằng ban công có chim về đầu tức là vườn rồi.
4. Em hiểu câu “Đất lành chim đậu” là thế nào?a.Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ. . b. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có người đến làm ăn, sinh sống. c. Cả hai ý trên đều đúng
5. Đại từ “tôi”trong câu “Tôi đồng ý với mọi người rồi” thuộc ngôi thứ mấy?
a.Ngôi thứ nhất (chỉ người nói). b. Ngôi thứ hai (chỉ người nghe). c. Ngôi thứ ba (chỉ người được nhắc tới).
6. Từ nào là quan hệ từ trong câu “Ôâng ơi, đúng là có chú chim bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!”?
Là. b. Nữa. c. Và.
2 . MÙA THẢO QUẢ
1. Theo bài văn, cây thảo quả mọc ở vùng nào? a. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
b. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung. c. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
2. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
a.Cành lá mọc sum suê. b. Hương thơm ngây ngất kì lạ. c. Hoa nở khắp nơi.
3. Tác giả dùng mấy hình ảnh so sánh để tả thảo quả?
a. 1 hình ảnh. b. 2 hình ảnh. c. 3 hình ảnh.
4. Tác giả đã dùng biện pháp gì khi tả hương thơm của thảo quả vào mùa thảo quả chín?
a.Biện pháp so sánh. b. Biện pháp nhân hóa. c. Biện pháp điệp từ ngữ.
5. Quan hệ từ “nhưng”trong câu “Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi ra khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a.Biểu thị quan hệ tương phản. . Biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả.c. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
6. Từ nào là từ quan hệ trong câu “Thảo quả như những đốm lửa hồng”? a. Thảo. b. Như. c. Đốm.
3 . NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
a.Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất.
b. Phát hiện khoảng hơn chục cây to đã bị chặt và tiếng người bàn bạc. c. Cả hai ý trên đều đúng.
2. Điền vào chỗ trống những việc làm thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ?
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
a.Vì bạn nhỏ làm giúp ba công việc gác rừng.
b.Vì bạn nhỏ cho rằng việc bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi công dân. c.Cả hai ý trên đều đúng.
4. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
a. Phải thông minh và dũng cảm khi đối phó với bọn xấu.
b. Phải biết coi trọng bản thân hơn việc bảo vệ rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng.
5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a.Vì hạnh phúc con người. b. Hãy giữ lấy màu xanh. c. Con người với thiên nhiên.
6. Cặp quan hệ từ “không những……mà còn….”trong câu “không những học giỏi mà Lan còn hoàn thành tốt công tác của đội” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a.Biểu thị quan hệ tăng tiến. b. Biểu thị quan hệ tương phản. c.
1. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
a. Để hóng gió. b. Để nghe ông rủ rỉ giảng về từng lòai cây. c. Để ngắm cảnh.
2. Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn độ.
b.Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn độ.
c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn độ.
3. Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
a.Vì bé Thu muốn chỉ cho Hằng biết một lòai chim đẹp. b.Vì bé Thu cho rằng nơi có chim đến là vườn.
c.Vì bé Thu muốn nói rằng ban công có chim về đầu tức là vườn rồi.
4. Em hiểu câu “Đất lành chim đậu” là thế nào?a.Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ. . b. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có người đến làm ăn, sinh sống. c. Cả hai ý trên đều đúng
5. Đại từ “tôi”trong câu “Tôi đồng ý với mọi người rồi” thuộc ngôi thứ mấy?
a.Ngôi thứ nhất (chỉ người nói). b. Ngôi thứ hai (chỉ người nghe). c. Ngôi thứ ba (chỉ người được nhắc tới).
6. Từ nào là quan hệ từ trong câu “Ôâng ơi, đúng là có chú chim bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!”?
Là. b. Nữa. c. Và.
2 . MÙA THẢO QUẢ
1. Theo bài văn, cây thảo quả mọc ở vùng nào? a. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
b. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung. c. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
2. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
a.Cành lá mọc sum suê. b. Hương thơm ngây ngất kì lạ. c. Hoa nở khắp nơi.
3. Tác giả dùng mấy hình ảnh so sánh để tả thảo quả?
a. 1 hình ảnh. b. 2 hình ảnh. c. 3 hình ảnh.
4. Tác giả đã dùng biện pháp gì khi tả hương thơm của thảo quả vào mùa thảo quả chín?
a.Biện pháp so sánh. b. Biện pháp nhân hóa. c. Biện pháp điệp từ ngữ.
5. Quan hệ từ “nhưng”trong câu “Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi ra khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a.Biểu thị quan hệ tương phản. . Biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả.c. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
6. Từ nào là từ quan hệ trong câu “Thảo quả như những đốm lửa hồng”? a. Thảo. b. Như. c. Đốm.
3 . NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
1. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
a.Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất.
b. Phát hiện khoảng hơn chục cây to đã bị chặt và tiếng người bàn bạc. c. Cả hai ý trên đều đúng.
2. Điền vào chỗ trống những việc làm thông minh và dũng cảm của bạn nhỏ?
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
3. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
a.Vì bạn nhỏ làm giúp ba công việc gác rừng.
b.Vì bạn nhỏ cho rằng việc bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi công dân. c.Cả hai ý trên đều đúng.
4. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
a. Phải thông minh và dũng cảm khi đối phó với bọn xấu.
b. Phải biết coi trọng bản thân hơn việc bảo vệ rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng.
5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a.Vì hạnh phúc con người. b. Hãy giữ lấy màu xanh. c. Con người với thiên nhiên.
6. Cặp quan hệ từ “không những……mà còn….”trong câu “không những học giỏi mà Lan còn hoàn thành tốt công tác của đội” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
a.Biểu thị quan hệ tăng tiến. b. Biểu thị quan hệ tương phản. c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Đẹp
Dung lượng: 24,24KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)