đọc thầm 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Minh |
Ngày 10/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: đọc thầm 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đọc thầm (CHKI) Mùa hoa bưởi
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
Em lại nhớ ngày anh ra trận
Cũng giữa mùa hoa bưởi ngát hương.
Cây bưởi đào hai cành anh chiết
Em đã cắt trồng bên cạnh giếng khơi
Qua ba năm sau, nhanh quá nhỉ
Bưởi em trồng cành lá đã xanh tươi.
Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố!
Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau!
Nay mai những chuyến đò xuôi ngược
Bưởi quê mình rời bến nối đuôi nhau...
Chân anh đi khắp rừng khắp núi
Mỗi nẻo đường, mỗi xóm làng xa
Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bưởi
Hương vị non sông, hương vị quê nhà.
Tô Hùng
I-Đọc thầm bài : Mùa hoa bưởi rồi đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất
1-Hoa bưởi nở, vườn cây đẹp như thế nào?
Thơm lừng Cánh hoa rắc trắng vườn Sáng cả đôi bờ
2-Nhân vật nào trong bài viết bài thơ này
Anh Em
3-Con sông Ngàn Phố đẹp trong mùa hoa bưởi như thế nào?
Sáng cả đôi bờ màu trắng của hoa
Có những chuyến đò tấp nập chở bưởi
Cả 2 ý trên
4-Em hiểu “Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bưởi” nói lên ý gì?
Đi đâu cũng có mùi hoa bưởi
Mùi hoa bưởi rất thơm
Những nơi anh đi qua chắc cũng có mùi hoa bưởi
5-ý chính của bài thơ là gì?
Tình cảm của người ở nhà đối với người ra trận
Ca ngợi vẻ đẹp hoa bưởi bên sông Ngàn Phố
Tả vẻ đẹp, hương thơm của hoa bưởi
6-“ Thơm lừng” có nghĩa là gì?
Rất thơm Mùi thơm bay lan toả rất xa Thơm nhẹ, dễ chịu
7- Chủ ngữ trong câu “Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau”
Sáng cả đôi bờ đôi bờ hoa bưởi
8- Từ “vương” trong bài có thể thay thế bằng từ nào?
bay rơi rụng
9- Khổ thơ cuối diễn tả điều gì?
Mùi thơm khó quyên của hoa bưởi
Anh ra trận hành quân đi qua nhiều nơi trên đất nước
Hình ảnh quê hương sẽ luôn theo anh trên đường ra trận
10- Từ thơm trong câu Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi và rau thơm luôn có trong bữa cơm người Hà Nội có quan hệ với nhau như thế nào?
Đó là từ nhiều nghĩa
Đó là từ đồng nghĩa
Đó là từ đồng âm
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
Từ chập tối, người đi săn đã lôi cái súng kíp trên gác bếp xuống, xếp đạn vào chiếc túi vải chàm, rồi đeo cái đèn ló trước trán, vào rừng. Mùa trám chín, chắc nai về nhiều rồi, đi săn thôi!
Người đi săn bước đến con suối. Suối róc rách hỏi :
Đi đâu thế ?
Đi săn con nai.
Suối bảo : “Con nai hay đến soi gương xuống mặt suối. Đừng bắn con nai!
Người đi săn lùi lũi bước đi. Tới gốc cây trám,
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi
Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương
Em lại nhớ ngày anh ra trận
Cũng giữa mùa hoa bưởi ngát hương.
Cây bưởi đào hai cành anh chiết
Em đã cắt trồng bên cạnh giếng khơi
Qua ba năm sau, nhanh quá nhỉ
Bưởi em trồng cành lá đã xanh tươi.
Đẹp lắm anh ơi ! Con sông Ngàn Phố!
Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau!
Nay mai những chuyến đò xuôi ngược
Bưởi quê mình rời bến nối đuôi nhau...
Chân anh đi khắp rừng khắp núi
Mỗi nẻo đường, mỗi xóm làng xa
Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bưởi
Hương vị non sông, hương vị quê nhà.
Tô Hùng
I-Đọc thầm bài : Mùa hoa bưởi rồi đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất
1-Hoa bưởi nở, vườn cây đẹp như thế nào?
Thơm lừng Cánh hoa rắc trắng vườn Sáng cả đôi bờ
2-Nhân vật nào trong bài viết bài thơ này
Anh Em
3-Con sông Ngàn Phố đẹp trong mùa hoa bưởi như thế nào?
Sáng cả đôi bờ màu trắng của hoa
Có những chuyến đò tấp nập chở bưởi
Cả 2 ý trên
4-Em hiểu “Hẳn đâu cũng thơm mùi hoa bưởi” nói lên ý gì?
Đi đâu cũng có mùi hoa bưởi
Mùi hoa bưởi rất thơm
Những nơi anh đi qua chắc cũng có mùi hoa bưởi
5-ý chính của bài thơ là gì?
Tình cảm của người ở nhà đối với người ra trận
Ca ngợi vẻ đẹp hoa bưởi bên sông Ngàn Phố
Tả vẻ đẹp, hương thơm của hoa bưởi
6-“ Thơm lừng” có nghĩa là gì?
Rất thơm Mùi thơm bay lan toả rất xa Thơm nhẹ, dễ chịu
7- Chủ ngữ trong câu “Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau”
Sáng cả đôi bờ đôi bờ hoa bưởi
8- Từ “vương” trong bài có thể thay thế bằng từ nào?
bay rơi rụng
9- Khổ thơ cuối diễn tả điều gì?
Mùi thơm khó quyên của hoa bưởi
Anh ra trận hành quân đi qua nhiều nơi trên đất nước
Hình ảnh quê hương sẽ luôn theo anh trên đường ra trận
10- Từ thơm trong câu Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi và rau thơm luôn có trong bữa cơm người Hà Nội có quan hệ với nhau như thế nào?
Đó là từ nhiều nghĩa
Đó là từ đồng nghĩa
Đó là từ đồng âm
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
Từ chập tối, người đi săn đã lôi cái súng kíp trên gác bếp xuống, xếp đạn vào chiếc túi vải chàm, rồi đeo cái đèn ló trước trán, vào rừng. Mùa trám chín, chắc nai về nhiều rồi, đi săn thôi!
Người đi săn bước đến con suối. Suối róc rách hỏi :
Đi đâu thế ?
Đi săn con nai.
Suối bảo : “Con nai hay đến soi gương xuống mặt suối. Đừng bắn con nai!
Người đi săn lùi lũi bước đi. Tới gốc cây trám,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Minh
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)