ĐoànHN: STGT M. HD làm luận văn thạc sĩ
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: ĐoànHN: STGT M. HD làm luận văn thạc sĩ thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
MẪU TRANG BÌA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
(Khổ 210 x 297 mm)
MẪU TRANG BÌA BÊN TRONG CỦA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
(Khổ 210 x 297 mm)
QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU:
Trang bìa đề cương luận văn (Theo mẫu trang 1 và 2)
I. Mở đầu
Lý do chọn đề tài (Nên theo hướng: Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận văn; nêu những vấn đề còn tồn tại, từ đó làm rõ lý do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học, tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài)
Mục đích nghiên cứu (Các kết quả cần đạt được)
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Giả thuyết khoa học (hoặc: Dự kiến đóng góp mới, nếu đề tài không thuộc chuyên ngành Giáo dục học)
II. Nội dung
Số chương của mỗi luận văn tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài cụ thể, nhưng thông thường bao gồm chương sau:
Chương 1
Dự kiến tên chương, nội dung
Chương 2
Dự kiến tên chương, nội dung
Chương 3
Dự kiến tên chương, nội dung
(Trong trường hợp chưa dự kiến được cấu trúc nội dung, cần chỉ ra được những vần đề chính cần tập trung nghiên cứu giải quyết)
Kết luận
Trình bày dự kiến những đóng góp của luận văn một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo.
IV. Danh mục các tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo)
V. Dự kiến kế hoạch thực hiện; Kinh phí cho đề tài (nếu có)
Chú ý. Học viên cũng có thể trình bày luận văn theo mẫu sau đây:
- Mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Tổng quan: Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận văn; nêu những vấn đề còn tồn tại; chỉ ra những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu giải quyết.
- Những nghiên cứu thực nghiệm hoặc lý thuyết: Trình bày cơ sở lý thuyết, lý luận, giả thuyết khoa học và phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong luận văn.
- Trình bày, đánh giá, bàn luận các kết quả: Mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm. Phần bàn luận phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu của đề tài luận văn hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.
- Kết luận: Trình bày những kết quả mới của luận văn một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
- Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo.
- Danh mục tài liệu tham khảo: Chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong luận văn.
- Phụ lục.
HƯỚNG DẪN SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
1. Cách sắp xếp tài liệu tham khảo
1.1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật ...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
1.2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng nước:
Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
1.3. Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
(năm xuất bản), (đặt trong ngoặc
(Khổ 210 x 297 mm)
MẪU TRANG BÌA BÊN TRONG CỦA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN
(Khổ 210 x 297 mm)
QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ĐƯỢC TRÌNH BÀY THEO THỨ TỰ SAU:
Trang bìa đề cương luận văn (Theo mẫu trang 1 và 2)
I. Mở đầu
Lý do chọn đề tài (Nên theo hướng: Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận văn; nêu những vấn đề còn tồn tại, từ đó làm rõ lý do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học, tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài)
Mục đích nghiên cứu (Các kết quả cần đạt được)
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Giả thuyết khoa học (hoặc: Dự kiến đóng góp mới, nếu đề tài không thuộc chuyên ngành Giáo dục học)
II. Nội dung
Số chương của mỗi luận văn tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài cụ thể, nhưng thông thường bao gồm chương sau:
Chương 1
Dự kiến tên chương, nội dung
Chương 2
Dự kiến tên chương, nội dung
Chương 3
Dự kiến tên chương, nội dung
(Trong trường hợp chưa dự kiến được cấu trúc nội dung, cần chỉ ra được những vần đề chính cần tập trung nghiên cứu giải quyết)
Kết luận
Trình bày dự kiến những đóng góp của luận văn một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo.
IV. Danh mục các tài liệu tham khảo (có hướng dẫn riêng kèm theo)
V. Dự kiến kế hoạch thực hiện; Kinh phí cho đề tài (nếu có)
Chú ý. Học viên cũng có thể trình bày luận văn theo mẫu sau đây:
- Mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Tổng quan: Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận văn; nêu những vấn đề còn tồn tại; chỉ ra những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu giải quyết.
- Những nghiên cứu thực nghiệm hoặc lý thuyết: Trình bày cơ sở lý thuyết, lý luận, giả thuyết khoa học và phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng trong luận văn.
- Trình bày, đánh giá, bàn luận các kết quả: Mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm. Phần bàn luận phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu của đề tài luận văn hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.
- Kết luận: Trình bày những kết quả mới của luận văn một cách ngắn gọn, không có lời bàn và bình luận thêm.
- Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo.
- Danh mục tài liệu tham khảo: Chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong luận văn.
- Phụ lục.
HƯỚNG DẪN SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
1. Cách sắp xếp tài liệu tham khảo
1.1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật ...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
1.2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng nước:
Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
1.3. Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
(năm xuất bản), (đặt trong ngoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)