Đoàn: Tìm hiểu TT của Bác Hồ về TN.
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
165
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: Tìm hiểu TT của Bác Hồ về TN. thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu Tư tưởng Hồ chí Minh về vai trò của TN và giáo dục TN.
Một nội dung rất quan trọng trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau được thể hiện qua các luận điểm quan trọng nhất về vai trò củaTN và giáo dục thế hệ trẻ, đó là : Thế hệ trẻ là lực lượng quyết định sự phát triển của cách mạng, của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh thanh niên”; “Hỡi Đông Dương đáng thương! Người sẽ chết mất nếu đám TN sớm già của người không được hồi sinh”(Hồ Chí Minh- về giáo dục TN- NXB TN, HN, 1980, tr.30). Bởi: “Thanh niên là rường cột của nước nhà”; “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. “Thanh niên là một bộ phận quan trọng của dân tộc. Dân tộc nô lệ thì thanh niên cũng bị nô lệ. Dân tộc được giải phóng thì thanh niên mới được tự do. Vì vậy TN phải hăng hái tham gia cuộc đấu tranh của dân tộc. Ngày nay, nước ta đã được độc lập, tự do; TN mới thật sự là người chủ tương lai của nước nhà. Muốn xứng đáng vai trò người chủ thì phải học tập”(Hồ chủ Tịch với thanh niên và thiếu nhi, tr.47, NXB Thanh niên, năm 1961). Bác dạy: “ TN ta phải cố gắng học…Muốn xây dựng CNXH thì nhất định phải có học thức. Cần phải học văn hoá, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lý luận Mác- Lê nin kết hợp với đấu tranh, công tác hàng ngày”…. “Lê nin nói: Không học thì không thể trở thành người cộng sản”(Hồ Chí Minh- Sđd, tr.286; 288 ).
Ngay ngày khai trường đầu tiên sau cách mạng tháng tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kỳ vọng vào thế hệ trẻ: “ Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, đân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đâu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn, nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra, và trong một tương lai không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”(Thư Bác Hồ gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân, nhân viên, học sinh, sinh viên các cấp nhân dịp khai giảng năm học 1968-1969).
Về học lý luận Mác- Lê nin, bác Hồ căn dặn: “ Học tập chủ nghĩa Mác- Lê nin là học tập cái tinh thần xử lý mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân”. Bác phê phán những đồng chí chỉ biết: “Học sách vở Mác- Lê nin nhưng
Một nội dung rất quan trọng trong Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau được thể hiện qua các luận điểm quan trọng nhất về vai trò củaTN và giáo dục thế hệ trẻ, đó là : Thế hệ trẻ là lực lượng quyết định sự phát triển của cách mạng, của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức tỉnh thanh niên”; “Hỡi Đông Dương đáng thương! Người sẽ chết mất nếu đám TN sớm già của người không được hồi sinh”(Hồ Chí Minh- về giáo dục TN- NXB TN, HN, 1980, tr.30). Bởi: “Thanh niên là rường cột của nước nhà”; “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. “Thanh niên là một bộ phận quan trọng của dân tộc. Dân tộc nô lệ thì thanh niên cũng bị nô lệ. Dân tộc được giải phóng thì thanh niên mới được tự do. Vì vậy TN phải hăng hái tham gia cuộc đấu tranh của dân tộc. Ngày nay, nước ta đã được độc lập, tự do; TN mới thật sự là người chủ tương lai của nước nhà. Muốn xứng đáng vai trò người chủ thì phải học tập”(Hồ chủ Tịch với thanh niên và thiếu nhi, tr.47, NXB Thanh niên, năm 1961). Bác dạy: “ TN ta phải cố gắng học…Muốn xây dựng CNXH thì nhất định phải có học thức. Cần phải học văn hoá, chính trị, kỹ thuật. Cần phải học lý luận Mác- Lê nin kết hợp với đấu tranh, công tác hàng ngày”…. “Lê nin nói: Không học thì không thể trở thành người cộng sản”(Hồ Chí Minh- Sđd, tr.286; 288 ).
Ngay ngày khai trường đầu tiên sau cách mạng tháng tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kỳ vọng vào thế hệ trẻ: “ Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, đân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. “ Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đâu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn, nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra, và trong một tương lai không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”(Thư Bác Hồ gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân, nhân viên, học sinh, sinh viên các cấp nhân dịp khai giảng năm học 1968-1969).
Về học lý luận Mác- Lê nin, bác Hồ căn dặn: “ Học tập chủ nghĩa Mác- Lê nin là học tập cái tinh thần xử lý mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân”. Bác phê phán những đồng chí chỉ biết: “Học sách vở Mác- Lê nin nhưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)