Đoàn: STGT NC về đảng trên thế giới và VN

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT NC về đảng trên thế giới và VN thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

đề xuất Nghiên cứu về đảng trên thế giới
và ở Việt nam.


cấu trúc chuyên đề:
1, Những cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ nghiên cứu.
2, Đề xuất một số giải pháp trong tuyên truyền và xây dựng Đảng.
3, Đề xuất, kiến nghị.
B- Nội dung cụ thể:
I- Những cơ sở lý luận phục vụ nghiên cứu( sưu tầm):
Khi chưa có đảng trên thế giới thì ở các nước có các hình thức như: Quân sư, quan thái sư, cố vấn, hội đồng cố vấn, Hội đồng tư biện,.....mục đích để tìm, chọn được những người có trình độ văn hoá cao, có hiểu biết sâu sắc, có kinh nghiệm trên các lĩnh vực hoạt động để hướng dẫn, bày cách, bày mưu, tính kế sách cho,...nhà vua, các tướng,...xây dựng và bảo vệ đất nước, chinh phục các nước khác,.......theo mục đích, mục tiêu của mình. Nhưng đến giai đoạn yêu cầu nhiệm vụ ngày càng khó khăn phức tạp, nhất là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các dân tộc ngày càng phức tạp, gay go quyết liệt thì quân sư, hội đồng cố vấn không còn đủ khả năng tham mưu đầy đủ trên các lĩnh vực, các mặt nữa thì dẫn đến đòi hỏi cần có một lực lượng ưu tú, trí tuệ, tiên phong(về lý luận và hành động) đông đảo hơn( một đảng) của một giai cấp ra đời, với vai trò là một đội tham mưu chiến đấu và xây dựng của giai cấp đó,....
Theo CNCS khoa học từ điển( NXB Tiến bộ Max-cơ-va và NXB Sự thật- 1986) thì: Khi xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp thì các đảng bắt đầu xuất hiện với tư cách là:” bộ phận tích cực nhất và có tổ chức của một giai cấp nào đó hay của một tầng lớp nào đó của một giai cấp”.
“ Đảng chính trị( hay chính đảng) là một trong những công cụ quan trọng mà nhờ đó giai cấp(hay một tầng lớp riêng của nó) đấu tranh cho lợi ích giai cấp của mình. Các đảng phái chính trị xuất hiện ngay từ những giai đoạn phát triển đầu tiên của xã hội có giai cấp.....nhưng lịch sử thực sự của các đảng chính trị bắt đầu từ thời kỳ CM tư sản Pháp vĩ đại vào cuối thế kỷ XVIII. Trong xã hội hiện đại, tương ứng với cơ cấu giai cấp của nó, các đảng có thể là đảng tư sản, đảng vô sản, đảng địa chủ, nông dân và đảng tiểu tư sản. Có đảng những đảng phản ánh lợi ích của một liên minh giai cấp (như các đảng tư sản-địa chủ, đảng của khối các phần tử vô sản và tiểu tư sản,...). Đôi khi( nhất là trong các quốc gia nhiều dân tộc) các đảng có màu sắc dân tộc và đưa ra những mục tiêu dân tộc. Nhưng ngay trong những trường hợp này thì cơ sở của sự hoạt động của các đảng đó vẫn là lợi ích giai cấp. Điều đó cũng áp dụng cho cái gọi là các đảng tôn giáo, “truyền thông”,....
Khác với các giai cấp đã xuất hiện một cách tự phát, các đảng chính trị do con người lập ra và hoạt động một cách tự giác để đạt đến một mục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)