Đoàn: STGT Lịch sử Quân đội ND VN.
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
183
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT Lịch sử Quân đội ND VN. thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Tóm tắt Lịch sử lực lượng vũ trang Việt nam và lực lượng
vũ trang Thanh hóa.
Ra đời do yêu cầu chống khủng bố, bảo vệ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, các “Đội tự vệ công nông” đầu tiên ở nước ta do Xứ ủy Trung kỳ lãnh đạo thành lập đã xuất hiện chính trong cao trào cách mạng (1930-1931) và Xô viết Nghệ tĩnh.
Tháng 2/1930- đội tự vệ công nhân đồn điền Phú Riềng gồm một số đảng viên và quần chúng trung kiên được thành lập để bảo vệ cuộc biểu tình, bãi công của 3000 công nhân. Trong phong trào Xô viết Nghệ tĩnh; các Nhà máy, thôn, xã thành lập công hội, nông hội, Đoàn TNCS,...để lập ra đội tự vệ công nhân và nông dân như : Đội tự vệ Ba xã,Hậu lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh(8/1930 có tới 30 người); Thanh Chương, Nghệ an(9/1930); ở Thạch Hà(Hà Tĩnh) có cả nữ tự vệ;....các đội tự vệ ấy gọi là Tự vệ Xích Đỏ( Xích Vệ).
Tháng 3/1935, ĐH lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao, Trung Quốc. ĐH đã có riêng một NQ về đội tự vệ nhằm tổng kết những kinh nghiệm về tổ chức, lãnh đạo và hoạt động của đội tự vệ (tổ chức 5-9 người/1tiểu đội; 3 tiểu đội thành một trung đội; 3 trung đội thành một đại đội,......“tam tam hợp chế”.nhằm ủng hộ quần chúng, cơ quan CM, chiến sĩ CM, huấn luyện quân sự cho lao động CM, chống kẻ thù, làm CM thắng lợi. ĐH có NQ về công tác binh vận. NQ chỉ rõ: phải tìm cách cướp lấy súng địch mà trang bị cho mình.
Hội nghị lần thứ 6 của BCH TW Đảng do các đ/c Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn chủ trì(11/1939) đề ra chủ trương thành lập “ Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương”; chủ trương phát triển đội tự vệ thật “to rộng, đủ dũng cảm và điềm tĩnh, khôn khéo và hy sinh bảo vệ quần chúng” và tương lai sẽ xây dựng “Quốc dân cách mệnh quân”.
Xứ uỷ kỳ Bắc kỳ phái đ/c Trần Đăng Ninh lên Bắc Sơn cùng đảng bộ địa phương lãnh đạo phong trào CM, tổ chức ra Quân du kích làm lực lượng nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa. Lực lượng du kích phát triển lên gần 200 người. Khởi nghĩa Bắc Sơn tuy thất bại nhưng đã nổ tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang mới của dân tộc;.....
Tháng 9-10/1941, đội du kích Ngọc Trạo(Thạch Thành) gồm 21 đ/c đã được thành lập.
10-19/ 02/1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người đã triệu tập và chủ tọa Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng họp tại Pắc Bó, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là “Việt Nam độc lập đồng minh hội” gọi tắt là Việt Minh, xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang để chuẩn bị thời cơ, đi từ “khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương” để “Mở đường cho một cuộc khởi nghĩa to lớn giành chính quyền trong cả nước”. Hội nghị chủ trương: “ Tổ chức ra tự vệ cứu quốc hội và tiểu tổ du kích” “chiến thuật khởi nghĩa trong tình thế này phải là chiến thuật du kích”, định ra “Điều lệ của Việt nam tiểu tổ du kích
vũ trang Thanh hóa.
Ra đời do yêu cầu chống khủng bố, bảo vệ phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, các “Đội tự vệ công nông” đầu tiên ở nước ta do Xứ ủy Trung kỳ lãnh đạo thành lập đã xuất hiện chính trong cao trào cách mạng (1930-1931) và Xô viết Nghệ tĩnh.
Tháng 2/1930- đội tự vệ công nhân đồn điền Phú Riềng gồm một số đảng viên và quần chúng trung kiên được thành lập để bảo vệ cuộc biểu tình, bãi công của 3000 công nhân. Trong phong trào Xô viết Nghệ tĩnh; các Nhà máy, thôn, xã thành lập công hội, nông hội, Đoàn TNCS,...để lập ra đội tự vệ công nhân và nông dân như : Đội tự vệ Ba xã,Hậu lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh(8/1930 có tới 30 người); Thanh Chương, Nghệ an(9/1930); ở Thạch Hà(Hà Tĩnh) có cả nữ tự vệ;....các đội tự vệ ấy gọi là Tự vệ Xích Đỏ( Xích Vệ).
Tháng 3/1935, ĐH lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao, Trung Quốc. ĐH đã có riêng một NQ về đội tự vệ nhằm tổng kết những kinh nghiệm về tổ chức, lãnh đạo và hoạt động của đội tự vệ (tổ chức 5-9 người/1tiểu đội; 3 tiểu đội thành một trung đội; 3 trung đội thành một đại đội,......“tam tam hợp chế”.nhằm ủng hộ quần chúng, cơ quan CM, chiến sĩ CM, huấn luyện quân sự cho lao động CM, chống kẻ thù, làm CM thắng lợi. ĐH có NQ về công tác binh vận. NQ chỉ rõ: phải tìm cách cướp lấy súng địch mà trang bị cho mình.
Hội nghị lần thứ 6 của BCH TW Đảng do các đ/c Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn chủ trì(11/1939) đề ra chủ trương thành lập “ Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương”; chủ trương phát triển đội tự vệ thật “to rộng, đủ dũng cảm và điềm tĩnh, khôn khéo và hy sinh bảo vệ quần chúng” và tương lai sẽ xây dựng “Quốc dân cách mệnh quân”.
Xứ uỷ kỳ Bắc kỳ phái đ/c Trần Đăng Ninh lên Bắc Sơn cùng đảng bộ địa phương lãnh đạo phong trào CM, tổ chức ra Quân du kích làm lực lượng nòng cốt cho cuộc khởi nghĩa. Lực lượng du kích phát triển lên gần 200 người. Khởi nghĩa Bắc Sơn tuy thất bại nhưng đã nổ tiếng súng đầu tiên báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang mới của dân tộc;.....
Tháng 9-10/1941, đội du kích Ngọc Trạo(Thạch Thành) gồm 21 đ/c đã được thành lập.
10-19/ 02/1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Người đã triệu tập và chủ tọa Hội nghị lần thứ 8 BCH TW Đảng họp tại Pắc Bó, Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất lấy tên là “Việt Nam độc lập đồng minh hội” gọi tắt là Việt Minh, xây dựng và phát triển các lực lượng vũ trang để chuẩn bị thời cơ, đi từ “khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương” để “Mở đường cho một cuộc khởi nghĩa to lớn giành chính quyền trong cả nước”. Hội nghị chủ trương: “ Tổ chức ra tự vệ cứu quốc hội và tiểu tổ du kích” “chiến thuật khởi nghĩa trong tình thế này phải là chiến thuật du kích”, định ra “Điều lệ của Việt nam tiểu tổ du kích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)