Đoàn: STGT Lịch sử Hội sinh viên qua tám kỳ đại hội
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT Lịch sử Hội sinh viên qua tám kỳ đại hội thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Lịch sử Hội Sinh viên Việt Nam qua các kỳ đại hội.
( Nguồn: http://hsvvn.vn/gioi-thieu/lich-su-hoi/144-lch-s-hi-sinh-vien-vit-nam-qua-cac-k-i-hi ).
(Ảnh sưu tầm).
Lịch sử Hội Sinh viên Việt Nam
Trong những năm 1949-1950, phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Nam chí Bắc nhằm chống thực dân Pháp xâm lược và sự can thiệp của Mỹ, chống “độc lập” giả hiệu, chống khủng bố đàn áp, đòi đảm bảo an ninh cho sinh viên, học sinh, đòi được học bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt)… Ngày 9-1-1950, Đoàn thanh niên Cứu quốc và Đoàn học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho gần 10.000 SVHS nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn, biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho SVHS học tập và trả tự do cho HSSV bị bắt. Bọn cảnh sát và lính lê dương đã đàn áp dã man đoàn biểu tình và giết hại anh Trần Văn Ơn, một thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của HSSV. Thanh niên học sinh cả nước đều tổ chức bãi khóa phản đối địch khủng bố tàn sát học sinh Sài Gòn và làm lễ truy điệu anh Trần Văn Ơn. Run sợ trước khí thế đấu tranh sục sôi của nhân dân Sài Gòn, Thủ hiến Trần Văn Hữu đã hứa thỏa mãn các yêu sách: mở cửa các trường, trả tự do cho các học sinh bị bắt, nhận những công nhân bị sa thải vì đã bãi công để dự đám tang trò Ơn, cho phép ra lại những tờ báo đã bị đóng cửa vì đã loan tin các cuộc đấu tranh của quần chúng.
“ Sáu mươi mốt năm đã trôi qua nhưng khí thế sục sôi đấu tranh chống đế quốc xâm lược của học sinh, sinh viên nước ta ngày ấy như vẫn còn vang vọng đến hôm nay; ý chí đấu tranh dũng cảm của các anh chị học sinh, sinh viên ngày ấy bất chấp hy sinh trước lưỡi lê, súng đạn của kẻ thù, khiến chúng ta cảm phục khi ôn lại trang vàng lịch sử:
“ Từ những năm 1949 đến đầu năm 1950 phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, chống “độc lập” giả hiệu, chống khủng bố, đàn áp, đòi bảo đảm an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ …đã diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Bắc ra Nam.
Ngày 9/1/1950, Đoàn thanh niên cứu quốc và đoàn học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho hơn 2000 học sinh, sinh viên các trường Petoruytky, Gia Long, Nguyễn Văn Khuê, Huỳnh Khương Ninh, Trường đại học Y dược, Pháp lý…các trường chuyên nghiệp vô tuyến điện, công chính, kỹ thuật, khoa học…cùng nhiều giáo viên và 7000 nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho học sinh sinh viên học tập và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt. Đoàn biểu tình kéo đến Nha học chính và dinh thụ hiến bù nhìn đưa yêu sách. Bọn cảnh sát và lính lê dương xông ra đàn áp dã man đoàn biểu tình. Trần Văn ơn, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên đã bị chúng giết hại.
Tại Sài Gòn, ngày 12 tháng 1 năm 1950 đám tang anh Trần Văn ơn đã biến thành cuộc biểu tình thị uy của trên 5 vạn người đi đưa đám và 10 vạn người đứng trên các hè phố tiễn đưa anh. Thanh niên, học sinh, sinh viên cả nước đã tham gia dự lễ truy điệu anh Trần Văn ơn.
Phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên đã gây tiếng vang trong cả nước và được sự ủng hộ, hưởng ứng của
( Nguồn: http://hsvvn.vn/gioi-thieu/lich-su-hoi/144-lch-s-hi-sinh-vien-vit-nam-qua-cac-k-i-hi ).
(Ảnh sưu tầm).
Lịch sử Hội Sinh viên Việt Nam
Trong những năm 1949-1950, phong trào đấu tranh của sinh viên học sinh diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Nam chí Bắc nhằm chống thực dân Pháp xâm lược và sự can thiệp của Mỹ, chống “độc lập” giả hiệu, chống khủng bố đàn áp, đòi đảm bảo an ninh cho sinh viên, học sinh, đòi được học bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt)… Ngày 9-1-1950, Đoàn thanh niên Cứu quốc và Đoàn học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho gần 10.000 SVHS nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn, biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho SVHS học tập và trả tự do cho HSSV bị bắt. Bọn cảnh sát và lính lê dương đã đàn áp dã man đoàn biểu tình và giết hại anh Trần Văn Ơn, một thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của HSSV. Thanh niên học sinh cả nước đều tổ chức bãi khóa phản đối địch khủng bố tàn sát học sinh Sài Gòn và làm lễ truy điệu anh Trần Văn Ơn. Run sợ trước khí thế đấu tranh sục sôi của nhân dân Sài Gòn, Thủ hiến Trần Văn Hữu đã hứa thỏa mãn các yêu sách: mở cửa các trường, trả tự do cho các học sinh bị bắt, nhận những công nhân bị sa thải vì đã bãi công để dự đám tang trò Ơn, cho phép ra lại những tờ báo đã bị đóng cửa vì đã loan tin các cuộc đấu tranh của quần chúng.
“ Sáu mươi mốt năm đã trôi qua nhưng khí thế sục sôi đấu tranh chống đế quốc xâm lược của học sinh, sinh viên nước ta ngày ấy như vẫn còn vang vọng đến hôm nay; ý chí đấu tranh dũng cảm của các anh chị học sinh, sinh viên ngày ấy bất chấp hy sinh trước lưỡi lê, súng đạn của kẻ thù, khiến chúng ta cảm phục khi ôn lại trang vàng lịch sử:
“ Từ những năm 1949 đến đầu năm 1950 phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, chống “độc lập” giả hiệu, chống khủng bố, đàn áp, đòi bảo đảm an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ …đã diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Bắc ra Nam.
Ngày 9/1/1950, Đoàn thanh niên cứu quốc và đoàn học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho hơn 2000 học sinh, sinh viên các trường Petoruytky, Gia Long, Nguyễn Văn Khuê, Huỳnh Khương Ninh, Trường đại học Y dược, Pháp lý…các trường chuyên nghiệp vô tuyến điện, công chính, kỹ thuật, khoa học…cùng nhiều giáo viên và 7000 nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho học sinh sinh viên học tập và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt. Đoàn biểu tình kéo đến Nha học chính và dinh thụ hiến bù nhìn đưa yêu sách. Bọn cảnh sát và lính lê dương xông ra đàn áp dã man đoàn biểu tình. Trần Văn ơn, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên đã bị chúng giết hại.
Tại Sài Gòn, ngày 12 tháng 1 năm 1950 đám tang anh Trần Văn ơn đã biến thành cuộc biểu tình thị uy của trên 5 vạn người đi đưa đám và 10 vạn người đứng trên các hè phố tiễn đưa anh. Thanh niên, học sinh, sinh viên cả nước đã tham gia dự lễ truy điệu anh Trần Văn ơn.
Phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên đã gây tiếng vang trong cả nước và được sự ủng hộ, hưởng ứng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)