Đoàn: STGT KTpháp luật về TCNN & kinh tế
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
145
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT KTpháp luật về TCNN & kinh tế thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Thông tin tóm tắt về những kết luận mới của luận án tiến sĩ
1. Đề tài luận án: “Thuế chống bán phá giá đối với Việt Nam trong hội nhập WTO”
Chuyên ngành: Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01
2. Nghiên cứu sinh: Lê Thị Thuỳ Vân
3. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Ngô Trí Long;
2. PGS. TS Đinh Trọng Thịnh
4. Cơ sở đào tạo: Học viện Tài chính
5. Những kết luận mới của luận án
5.1. Luận án đã làm rõ những vấn đề cơ bản về thuế chống bán phá giá được thể hiện dưới các góc độ khác nhau gồm: cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, và cơ sở thực tiễn. Trên cơ sở nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Luận án đã khai thác và làm nổi bật các vấn đề quan trọng về thuế chống bán phá giá như: phạm vi áp dụng; nguyên tắc và điều kiện áp dụng; quá trình điều tra; áp dụng mức thuế và thu thuế; hồi tố thuế; hoàn thuế; và rà soát thuế chống bán phá giá; đồng thời kết hợp phân tích thêm nhiều dẫn chứng liên quan từ các vụ tranh chấp về chống bán phá giá trong WTO để làm sáng tỏ vấn đề.
5.2. Luận án đã lựa chọn nghiên cứu và phân tích khá cập nhật kinh nghiệm của Canada, Trung Quốc và Thái Lan trên cơ sở các luận cứ xác đáng về tính tiêu biểu cho các nước thành viên của WTO, về tính đại diện cho mức độ phát triển kinh tế của các nước, và về khả năng khai thác được nhiều bài học kinh nghiệm hữu ích ở các nước này.
5.3. Luận án đã phân tích và làm rõ thực trạng đối phó và sử dụng thuế chống bán phá giá của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO; từ đó rút ra hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp. Trong đó, nổi bật là các hạn chế về: (i) Tính chi tiết và kỹ thuật của các quy định pháp luật về điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá của Việt Nam; (ii) Sự thiếu kinh nghiệm, thiếu chủ động và thiếu hiểu biết của các doanh nghiệp về các thủ tục, quy trình, cách thức để tiến hành một vụ kiện hoặc kháng kiện chống bán phá giá; (iii) Thực tế Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong nhiều cuộc điều tra chống bán phá giá; (iv) Việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO vẫn còn nhiều khó khăn do Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm.
5.4. Luận án đã khẳng định xu thế bán phá giá và áp dụng thuế chống bán phá giá tăng lên trong giai đoạn hiện nay và các năm tới, đặc biệt trong các giai đoạn sau khủng hoảng. Do đó, những thách thức đặt ra đối với Việt Nam cũng sẽ tăng lên, đặc biệt xét ở khía cạnh Việt Nam phải đối phó với các vụ điều tra và áp thuế chống bán phá giá của nước ngoài.
5.5. Trên cơ sở phân tích các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam có liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, Luận án đã đánh giá khả năng thực hiện các cam kết dưới cả hai góc độ đối phó và sử dụng thuế chống bán phá giá, trong đó, nhấn mạnh cơ hội cũng như th
1. Đề tài luận án: “Thuế chống bán phá giá đối với Việt Nam trong hội nhập WTO”
Chuyên ngành: Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng Mã số: 62.31.12.01
2. Nghiên cứu sinh: Lê Thị Thuỳ Vân
3. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Ngô Trí Long;
2. PGS. TS Đinh Trọng Thịnh
4. Cơ sở đào tạo: Học viện Tài chính
5. Những kết luận mới của luận án
5.1. Luận án đã làm rõ những vấn đề cơ bản về thuế chống bán phá giá được thể hiện dưới các góc độ khác nhau gồm: cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, và cơ sở thực tiễn. Trên cơ sở nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Luận án đã khai thác và làm nổi bật các vấn đề quan trọng về thuế chống bán phá giá như: phạm vi áp dụng; nguyên tắc và điều kiện áp dụng; quá trình điều tra; áp dụng mức thuế và thu thuế; hồi tố thuế; hoàn thuế; và rà soát thuế chống bán phá giá; đồng thời kết hợp phân tích thêm nhiều dẫn chứng liên quan từ các vụ tranh chấp về chống bán phá giá trong WTO để làm sáng tỏ vấn đề.
5.2. Luận án đã lựa chọn nghiên cứu và phân tích khá cập nhật kinh nghiệm của Canada, Trung Quốc và Thái Lan trên cơ sở các luận cứ xác đáng về tính tiêu biểu cho các nước thành viên của WTO, về tính đại diện cho mức độ phát triển kinh tế của các nước, và về khả năng khai thác được nhiều bài học kinh nghiệm hữu ích ở các nước này.
5.3. Luận án đã phân tích và làm rõ thực trạng đối phó và sử dụng thuế chống bán phá giá của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO; từ đó rút ra hạn chế làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp. Trong đó, nổi bật là các hạn chế về: (i) Tính chi tiết và kỹ thuật của các quy định pháp luật về điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá của Việt Nam; (ii) Sự thiếu kinh nghiệm, thiếu chủ động và thiếu hiểu biết của các doanh nghiệp về các thủ tục, quy trình, cách thức để tiến hành một vụ kiện hoặc kháng kiện chống bán phá giá; (iii) Thực tế Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong nhiều cuộc điều tra chống bán phá giá; (iv) Việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO vẫn còn nhiều khó khăn do Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm.
5.4. Luận án đã khẳng định xu thế bán phá giá và áp dụng thuế chống bán phá giá tăng lên trong giai đoạn hiện nay và các năm tới, đặc biệt trong các giai đoạn sau khủng hoảng. Do đó, những thách thức đặt ra đối với Việt Nam cũng sẽ tăng lên, đặc biệt xét ở khía cạnh Việt Nam phải đối phó với các vụ điều tra và áp thuế chống bán phá giá của nước ngoài.
5.5. Trên cơ sở phân tích các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam có liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, Luận án đã đánh giá khả năng thực hiện các cam kết dưới cả hai góc độ đối phó và sử dụng thuế chống bán phá giá, trong đó, nhấn mạnh cơ hội cũng như th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)