Đoàn: STGT KT về kỹ năng sống cho HS, SV.

Chia sẻ bởi Trần Việt Thao | Ngày 11/05/2019 | 125

Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT KT về kỹ năng sống cho HS, SV. thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TẬP HUẤN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
NĂM HỌC : 2010 - 2011
Bài 2
MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
MỤC TIÊU GD KNS
- Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
NGUYÊN TẮC GD KNS
(Nguyên tắc 5 chữ T)
Tương tác
Trải nghiệm
Tiến trình
Thay đổi hành vi
Thời gian- môi trường giáo dục
NGUYÊN TẮC GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần tổ chức cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Tiến trình: GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV
NGUYÊN TẮC GD KNS
Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em.
NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS
THẢO LUẬN NHÓM
Nhiệm vụ của nhóm :
Nhóm 1 : Tìm hiểu các KNS 1 – 4
Nhóm 2 : Tìm hiểu các KNS 5 – 8
Nhóm 3 : Tìm hiểu các KNS 9 – 12
Nhóm 4 : Tìm hiểu các KNS 13 – 16
- Nhóm 5 : Tìm hiểu các KNS 17 – 21

Cách tiến hành
Cá nhân đọc tài liệu về nội dung các KNS được phân công.
Thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau :
Nêu nội dung và ý nghĩa của từng KNS cụ thể
- Liệt kê một số biểu hiện về mặt hành vi của từng KNS.
* Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung.


GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ cùng Hiệp hội Đào tạo và Phát triển Mỹ gần đây đã thực hiện một cuộc nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc. Kết luận được đưa ra là có 13 kỹ năng cơ bản cần thiết để thành công trong công việc:
1.      Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
2.      Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
3.      Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4.      Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
5.      Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6.      Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7.      Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills)
Tại Mĩ
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills)
9.      Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10.  Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
11.  Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12.  Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13.  Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)
Tại Mĩ
Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc và Phòng thương mại và công nghiệp Úc với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc đã xuất bản cuốn “Kỹ năng hành nghề cho tương lai” (năm 2002). Kỹ năng hành nghề (employability skills) là các kỹ năng cần thiết không chỉ để có được việc làm mà còn để tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp vào định hướng chiến lược của tổ chức , gồm 8 kĩ năng cơ bản sau:
Các kỹ năng hành nghề bao gồm có 8 kỹ năng như sau:
1.      Kỹ năng giao tiếp (Communication skills)
2.      Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills)
3.      Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
4.      Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills)
5.      Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills)
6.      Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills)
7.      Kỹ năng học tập (Learning skills)
8.      Kỹ năng công nghệ (Technology skills)
(Nguồn:http://www.acci.asn.au/text_files/issues_papers/Employ_Educ/ee21.pdf)
Tại Úc
Chính phủ Singapore có Cục phát triển lao động WDA WDA đã thiết lập hệ thống các kỹ năng hành nghề ESS gồm 10 kỹ năng
1.    Kỹ năng công sở và tính toán (Workplace literacy & numeracy)
2.      Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information & communications technology)
3.      Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định (Problem solving & decision making)
4.      Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative & enterprise)
5.      Kỹ năng giao tiếp và quản lý quan hệ (Communication & relationship management)
6.      Kỹ năng học tập suốt đời (Lifelong learning)
7.      Kỹ năng tư duy mở toàn cầu (Global mindset)
8.      Kỹ năng tự quản lý bản thân (Self-management)
9.      Kỹ năng tổ chức công việc (Workplace-related life skills)
10.  Kỹ năng an toàn lao động và vệ sinh sức khỏe (Health & workplace safety).
Tại Sin Ga Po
Tại Việt Nam
Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế VN, theo nhóm nghiên cứ của trường ĐHGD Hà Nội đã đưa ra 10 kỹ năng sau là căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động trong thời đại ngày nay:
1.      Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
2.      Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self leadership & Personal branding)
3.      Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills)
4.      Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills)
5.      Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
6.      Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills)
7.      Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills)
8.      Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
9.      Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
10.  Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
TRONG ĐÓ NHẤN MẠNH 6 KĨ NĂNG QUAN TRỌNG NHẤT CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC LÀ:
(tài liệu GD GTS & KNS từ trang 62 đến trang 72)
1. Kĩ năng tự nhận thức.
2. Kĩ năng kiên định.
3. Kĩ năng từ chối.
4. Kĩ năng ra quyết định.
5. Kĩ năng hợp tác.
6. Kĩ năng lắng nghe.
Trên cơ sở đó Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã đưa ra 21 kĩ năng sống để giáo dục cho học sinh phổ thông: (tài liệu gd kns trong môn GDCD từ trang 15 đến trang 27 )
Nội dung GD KNS cho HS
(GỒM 21 KĨ NĂNG SAU)
1.Tự nhận thức
2. Xác định giá trị
3. Kiểm soát cảm xúc
4. Ứng phó với căng thẳng
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ
6. Thể hiện sự tự tin
Nội dung GD KNS cho HS (tiếp)
7. Giao tiếp
8. Lắng nghe tích cực
9. Thể hiện sự cảm thông
10. Thương lượng
11. Giải quyết mâu thuẫn
12. Hợp tác
13. Tư duy phê phán
Nội dung GD KNS cho HS (tiếp)
14.Tư duy sáng tạo
15. Ra quyết định
16. Giải quyết vấn đề
17. Kiên định
18. Quản lí thời gian
19. Đảm nhận trách nhiệm
20. Đặt mục tiêu
21. Tìm kiếm và xử lí thông tin
Bài 2 kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)