Đoàn: STGT HD KT khái lwocj về triết học( P1.1- CNDVBC).
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT HD KT khái lwocj về triết học( P1.1- CNDVBC). thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Khái lược về triết học( ph ần 1.2- CNDVBC):
CHƯƠNG VI
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
[Ch1]
[Ch2]
[Ch3]
[Ch4]
[Ch5]
[Ch6]
[Ch7]
[Ch8]
[Ch9]
[Ch10]
[Ch11]
[Ch12]
[Ch13]
[Ch14]
MỤC ĐÍCH
- Tạo lập hiểu biết căn bản về hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật và bước đầu biết vận dụng vào nhận thức và thực tiễn.
YÊU CẦU
- Nắm được nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý.
- Nắm được nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý.
- Bước đầu biết vận dụng các nguyên lý đó vào phân tích tình hình thực tiễn đất nước.
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
II. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
III. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN:
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
[Chương 6]
[Ch6.I]
[Ch6.II]
[Ch6.III]
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
1. Khái niệm phép biện chứng:
2. Ba hình thức cơ bản của phép biện chứng:
3. Phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa: "phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy".
*** Liên kết ngoài:
http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suy-ngam/Triet_hoc_tu_goc_do_bien_chung_duy_vat/
http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Hanh-Dong/Phep_bien_chung_duy_vat_voi_viec_khac_phuc_sai_lam_tu_duy/
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20071107230400AAv2ybv
[Chương 6]
[Ch6.I]
[Ch6.II]
[Ch6.III]
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
[Chương 6]
[Ch6.I]
[Ch6.II]
[Ch6.III]
II. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
1. Khái niệm về mối liên hệ: Sự đối lập giữa quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình trong việc xem xét các sự vật, hiện tượng:
Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó?
Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có nhiều quan điểm khác nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là những quy định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên.Tuy vậy trong số những người theo quan điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng, các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, song các hình thức liên hệ khác nhau không có khả năng chuyển hóa lẫn nhau. Chẳng hạn, giới vô cơ và giới hữu cơ không có liên hệ gì với nhau; tồn tại độc lập, không thâm nhập lẫn nhau; tổng số đơn giản của những con người riêng lẻ tạo thành xã hội, v.v..
Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng
CHƯƠNG VI
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
[Ch1]
[Ch2]
[Ch3]
[Ch4]
[Ch5]
[Ch6]
[Ch7]
[Ch8]
[Ch9]
[Ch10]
[Ch11]
[Ch12]
[Ch13]
[Ch14]
MỤC ĐÍCH
- Tạo lập hiểu biết căn bản về hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật và bước đầu biết vận dụng vào nhận thức và thực tiễn.
YÊU CẦU
- Nắm được nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý.
- Nắm được nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý.
- Bước đầu biết vận dụng các nguyên lý đó vào phân tích tình hình thực tiễn đất nước.
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
II. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
III. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN:
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
[Chương 6]
[Ch6.I]
[Ch6.II]
[Ch6.III]
I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
1. Khái niệm phép biện chứng:
2. Ba hình thức cơ bản của phép biện chứng:
3. Phép biện chứng duy vật:
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa: "phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy".
*** Liên kết ngoài:
http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suy-ngam/Triet_hoc_tu_goc_do_bien_chung_duy_vat/
http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Hanh-Dong/Phep_bien_chung_duy_vat_voi_viec_khac_phuc_sai_lam_tu_duy/
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20071107230400AAv2ybv
[Chương 6]
[Ch6.I]
[Ch6.II]
[Ch6.III]
HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
[Chương 6]
[Ch6.I]
[Ch6.II]
[Ch6.III]
II. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
1. Khái niệm về mối liên hệ: Sự đối lập giữa quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình trong việc xem xét các sự vật, hiện tượng:
Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó?
Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có nhiều quan điểm khác nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau thì cũng chỉ là những quy định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên.Tuy vậy trong số những người theo quan điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng, các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, song các hình thức liên hệ khác nhau không có khả năng chuyển hóa lẫn nhau. Chẳng hạn, giới vô cơ và giới hữu cơ không có liên hệ gì với nhau; tồn tại độc lập, không thâm nhập lẫn nhau; tổng số đơn giản của những con người riêng lẻ tạo thành xã hội, v.v..
Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)