Đoàn: STGT Đề cương MH Lịch sử PTCS & CN quốc tế
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT Đề cương MH Lịch sử PTCS & CN quốc tế thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ
( Nguồn: http://www.ctu.edu.vn/colleges/marxism/WEBKHOAMACLE/decuongptcscntg.htm ). I-Giới thiệu chung : 1-Tên môn học : Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 2-Mã số môn học : SD 392 - Số tín chỉ : 3 3-Cấu trúc môn học : a- Tổng số tíết môn học : 45 tiết b- Số lý thuyết môn học : 33 tiết c- Số tiết bài tập, thảo luận củamôn học : 12tiết 4-Điều kiện tiên quyết : sinh viên đã học xong các môn lý luận Mác – Lênin : - Triết học Mác-Lênin : CT028 - Kinh tế học chính trị : CT 029 - Chủ nghĩa Xã hội khoa học : ML 125 5-Tóm tắt mục tiêu của môn học: - Trang bị một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của môn lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế. - Cùng với các môn khoa học Mác Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn khoa học Xã hội giúp cho học viên nhận thức toàn diện về lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế về Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 6-Đối tượng sử dụng : Dạy cho sinh viên ngành sư phạm giáo dục công dân năm thứ 3 Hệ chính quy. II-Đề cương môn học : 1-Mô tả tóm tắt nội dung. Đề cương môn học được biên soạn gồm 10 chương, phản ánh một cách tương đối có hệ thống lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi ra đời đến nay. Nhằm cung cấp cho sinh viên nắm được những sự kiện quan trọng, điển hình có cơ sở khoa học của phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. 2-Chương trình chi tiết : 2.1- Tên các chương, mục chi tiết.
CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ. I-Vị trí môn học : -Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế là một bộ phận của lịch sử thế giới nói chung. -Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế là một bộ phận của lịch sử thế giới giới nói chung. -Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế là môn khoa học nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển của giai cấp công nhân, của phong trào công nhân và chính Đảng của nó. -Đối với các Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân các nước, việc nhận thức đúng và đầy đủ lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế góp phần làm giàu trí tuệ, kinh nghiệm đấu tranh và lãnh đạo trong cuộc đấu tranh xây dựng đường lối chiến lược và sách lược. II-Đối tượng nghiên cứu : 1-Phạm vi và đối tượng khảo sát của lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 2-Đối tượng nghiên cứu của lịch sử phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. 3-Những qui luật mà môn lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế nghiên cứu. III-Hệ phương pháp nghiên cứu : 1-Vị trí của phương pháp nghiên cứu . 2-Những phương pháp nghiên cứu cơ bản. IV-Kết cấu nội dung môn học 1-Những nội dung cơ bản. 2-Những vấn đề xuyên suốt quan trọng qua nghiên cứu toàn bộ lịch sử phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. 3-Ý nghĩa của việc học tập môn lịch sử phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. CHƯƠNG II: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN CÔNG XÃ PARI. I-Giai cấp công nhân hiện đại và giai đoạn đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân. 1-Sự ra đời của giai cấp công nhân hiện đại. 2-Phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân. 3-Sự ra đời của phong trào chính trị độc lập của giai cấp công nhân. II-Phong trào công nhân từ khi Chủ nghĩa Mác ra đời đến Công xã Pari. 1-Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác. 2-Giai cấp công nhân trong các cuộc Cách mạng ở Châu Aâu những năm 1848 – 1849. 3-Công xã Pari năm 1871. CHƯƠNG III: QUỐC TẾ CỘNG SẢN I I-Sự ra đời của quốc tế I. 1- Hoàn cảnh lịch sử ra đời của quốc tế I. 2- Sự thành lập quốc tế Cộng sản I.
( Nguồn: http://www.ctu.edu.vn/colleges/marxism/WEBKHOAMACLE/decuongptcscntg.htm ). I-Giới thiệu chung : 1-Tên môn học : Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 2-Mã số môn học : SD 392 - Số tín chỉ : 3 3-Cấu trúc môn học : a- Tổng số tíết môn học : 45 tiết b- Số lý thuyết môn học : 33 tiết c- Số tiết bài tập, thảo luận củamôn học : 12tiết 4-Điều kiện tiên quyết : sinh viên đã học xong các môn lý luận Mác – Lênin : - Triết học Mác-Lênin : CT028 - Kinh tế học chính trị : CT 029 - Chủ nghĩa Xã hội khoa học : ML 125 5-Tóm tắt mục tiêu của môn học: - Trang bị một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của môn lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế. - Cùng với các môn khoa học Mác Lênin. Tư tưởng Hồ Chí Minh và các môn khoa học Xã hội giúp cho học viên nhận thức toàn diện về lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế về Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. 6-Đối tượng sử dụng : Dạy cho sinh viên ngành sư phạm giáo dục công dân năm thứ 3 Hệ chính quy. II-Đề cương môn học : 1-Mô tả tóm tắt nội dung. Đề cương môn học được biên soạn gồm 10 chương, phản ánh một cách tương đối có hệ thống lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi ra đời đến nay. Nhằm cung cấp cho sinh viên nắm được những sự kiện quan trọng, điển hình có cơ sở khoa học của phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. 2-Chương trình chi tiết : 2.1- Tên các chương, mục chi tiết.
CHƯƠNG I: VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ. I-Vị trí môn học : -Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế là một bộ phận của lịch sử thế giới nói chung. -Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân Quốc tế là một bộ phận của lịch sử thế giới giới nói chung. -Lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế là môn khoa học nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển của giai cấp công nhân, của phong trào công nhân và chính Đảng của nó. -Đối với các Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân các nước, việc nhận thức đúng và đầy đủ lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế góp phần làm giàu trí tuệ, kinh nghiệm đấu tranh và lãnh đạo trong cuộc đấu tranh xây dựng đường lối chiến lược và sách lược. II-Đối tượng nghiên cứu : 1-Phạm vi và đối tượng khảo sát của lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 2-Đối tượng nghiên cứu của lịch sử phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. 3-Những qui luật mà môn lịch sử phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế nghiên cứu. III-Hệ phương pháp nghiên cứu : 1-Vị trí của phương pháp nghiên cứu . 2-Những phương pháp nghiên cứu cơ bản. IV-Kết cấu nội dung môn học 1-Những nội dung cơ bản. 2-Những vấn đề xuyên suốt quan trọng qua nghiên cứu toàn bộ lịch sử phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. 3-Ý nghĩa của việc học tập môn lịch sử phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế. CHƯƠNG II: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN CÔNG XÃ PARI. I-Giai cấp công nhân hiện đại và giai đoạn đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân. 1-Sự ra đời của giai cấp công nhân hiện đại. 2-Phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân. 3-Sự ra đời của phong trào chính trị độc lập của giai cấp công nhân. II-Phong trào công nhân từ khi Chủ nghĩa Mác ra đời đến Công xã Pari. 1-Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác. 2-Giai cấp công nhân trong các cuộc Cách mạng ở Châu Aâu những năm 1848 – 1849. 3-Công xã Pari năm 1871. CHƯƠNG III: QUỐC TẾ CỘNG SẢN I I-Sự ra đời của quốc tế I. 1- Hoàn cảnh lịch sử ra đời của quốc tế I. 2- Sự thành lập quốc tế Cộng sản I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)