Đoàn: STGT ĐC Lịch sử văn minh thế giới
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT ĐC Lịch sử văn minh thế giới thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Đề cương Lịch sử văn minh thế giới
( : http://bktaynguyen.com/bkf/showthread.php?t=4080
http://www.mediafire.com/?n4cjh5tgly3 ).
Văn minh : VM trong tiếng anh là “civilization” là khái niệm dùng để chỉ những trạng thái tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, nó chỉ xuất hiện khi văn hoá của loài người phát triển đến cấp độ cao. Đối lập với VM là xã hội nguyên thuỷ mông muội.
Văn hoá :
Văn hiến
Văn minh ai cập
A, Tổng quan về lịch sử Ai Cập cổ đại :
1. Điều kiện tự nhiên và dân cư :
Ai Cập là 1 nước nằm ở Đông Bắc châu Phi có vị trí địa lý : phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Đông giáp biển Hồng Hải, phía Nam giáp Cộng hoà Xu Đăng, phía Tây giáp Cộng hoà LiBi và Sa mạc Sahara. Diện tích khoảng 1 triệu km2, dân số hơn 70 triệu người.
Trong thời cổ đại, AC chia thành 2 khu vực : phía Nam là Thượng AC, phía Bắc là Hạ AC.
Địa hình :
Thượng AC : nhiều ghềnh thác ở sông Nin chảy qua nên giao thông đi lại khó khăn, có nhiều núi đá dọc 2 bên bờ sông cùng thung lũng dài và hẹp khá thuận lợi cho nền kinh tế chăn nuôi đại gia súc.
Hạ AC : là đồng bằng phì nhiêu màu mỡ do nước phù sa của sông Nin bồi đắp. Trong thời cổ đại họ trồng lúa mì, mạch, ngũ cốc, ăn quả và cho thu hoạch năng suất cao.
Vai trò của sông Nin :
Sôn Nin có chiều dài khoảng 6700 km, bắt nguồn từ vùng núi xích đạo châu Phi hồ Victoria, chảy qua đất AC dài 700km. Hạ nguồn sông Nin chia thành 7 nhánh khác nhau. Sông Nin chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất ở AC vì nó cung cấp nguồn phù sa lớn cho đồng bằng Hạ AC
Là trục giao thông đường thuỷ quan trọng của người AC dùng vận chuyển hàng hoá, vận chuyển vật tư để xây dựng công trình kiến trúc thời cổ, nối các vùng miền khác nhau.
Cung cấp nguồn thuỷ sản dồi dào cho người AC.
Tài nguyên thiên nhiên : đá và cây papyrut
Đá có nhiều loại : đá vôi, đá hoa cương, mã lão dùng để xây dựng các công trình kiến trúc như đền đài, kim tự tháp và làm đồ trang sức
Cây papyrut để chế tạo giấy
Tài nguyên động thực vật : thông qua chữ tượng hình cổ và nghi thức tôn giáo người ta biết được AC cổ đại có tài nguyên động thực vật rất phong phú.
Kim loại : đồng, vàng ở phía đông biển Hồng Hải và bán đảo Xina.
Khí hậu : thuận lợi cho đời sống con người và nền sản xuất nông nghiệp. Vì thế, có nhiều dân tộc di cư đến AC từ rất sớm, cư trú dọc 2 bờ sông Nin.
Cư dân AC ngày nay chủ yếu là người Arập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, ngưòi da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu á tới nữa.
2. Sự thành lập vương quốc cổ đại :
Đầu thiên nhiên kỉ 4 TCN, trên cơ sở tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, dọc 2 bờ ven sông Nin xuất hiện hàng loạt các quốc gia sơ khai với khoảng 40 quốc gia trong đó th
( : http://bktaynguyen.com/bkf/showthread.php?t=4080
http://www.mediafire.com/?n4cjh5tgly3 ).
Văn minh : VM trong tiếng anh là “civilization” là khái niệm dùng để chỉ những trạng thái tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người, nó chỉ xuất hiện khi văn hoá của loài người phát triển đến cấp độ cao. Đối lập với VM là xã hội nguyên thuỷ mông muội.
Văn hoá :
Văn hiến
Văn minh ai cập
A, Tổng quan về lịch sử Ai Cập cổ đại :
1. Điều kiện tự nhiên và dân cư :
Ai Cập là 1 nước nằm ở Đông Bắc châu Phi có vị trí địa lý : phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Đông giáp biển Hồng Hải, phía Nam giáp Cộng hoà Xu Đăng, phía Tây giáp Cộng hoà LiBi và Sa mạc Sahara. Diện tích khoảng 1 triệu km2, dân số hơn 70 triệu người.
Trong thời cổ đại, AC chia thành 2 khu vực : phía Nam là Thượng AC, phía Bắc là Hạ AC.
Địa hình :
Thượng AC : nhiều ghềnh thác ở sông Nin chảy qua nên giao thông đi lại khó khăn, có nhiều núi đá dọc 2 bên bờ sông cùng thung lũng dài và hẹp khá thuận lợi cho nền kinh tế chăn nuôi đại gia súc.
Hạ AC : là đồng bằng phì nhiêu màu mỡ do nước phù sa của sông Nin bồi đắp. Trong thời cổ đại họ trồng lúa mì, mạch, ngũ cốc, ăn quả và cho thu hoạch năng suất cao.
Vai trò của sông Nin :
Sôn Nin có chiều dài khoảng 6700 km, bắt nguồn từ vùng núi xích đạo châu Phi hồ Victoria, chảy qua đất AC dài 700km. Hạ nguồn sông Nin chia thành 7 nhánh khác nhau. Sông Nin chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất ở AC vì nó cung cấp nguồn phù sa lớn cho đồng bằng Hạ AC
Là trục giao thông đường thuỷ quan trọng của người AC dùng vận chuyển hàng hoá, vận chuyển vật tư để xây dựng công trình kiến trúc thời cổ, nối các vùng miền khác nhau.
Cung cấp nguồn thuỷ sản dồi dào cho người AC.
Tài nguyên thiên nhiên : đá và cây papyrut
Đá có nhiều loại : đá vôi, đá hoa cương, mã lão dùng để xây dựng các công trình kiến trúc như đền đài, kim tự tháp và làm đồ trang sức
Cây papyrut để chế tạo giấy
Tài nguyên động thực vật : thông qua chữ tượng hình cổ và nghi thức tôn giáo người ta biết được AC cổ đại có tài nguyên động thực vật rất phong phú.
Kim loại : đồng, vàng ở phía đông biển Hồng Hải và bán đảo Xina.
Khí hậu : thuận lợi cho đời sống con người và nền sản xuất nông nghiệp. Vì thế, có nhiều dân tộc di cư đến AC từ rất sớm, cư trú dọc 2 bờ sông Nin.
Cư dân AC ngày nay chủ yếu là người Arập, nhưng thời cổ đại, cư dân ở đây là người Libi, ngưòi da đen và có thể có cả người Xêmit di cư từ châu á tới nữa.
2. Sự thành lập vương quốc cổ đại :
Đầu thiên nhiên kỉ 4 TCN, trên cơ sở tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, dọc 2 bờ ven sông Nin xuất hiện hàng loạt các quốc gia sơ khai với khoảng 40 quốc gia trong đó th
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)