Đoàn: STGT các bài về chính trị học
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STGT các bài về chính trị học thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Số: 454/SĐH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
V/v: Ban hành Đề cương chi tiết môn thi tuyển sinh sau đại học
Môn thi Cơ sở: Chính trị học đại cương
GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
- Căn cứ Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 của Chính phủ về Đại học Quốc gia;
- Căn cứ Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Quy định về Tổ chức và Hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 600/TCCB, ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Căn cứ Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3810/KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Căn cứ công văn đề nghị số 2516/XHNV-KH&SĐH, ngày 17 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;
- Theo đề nghị của Chủ nhiệm Khoa Sau đại học,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này Đề cương chi tiết môn thi tuyển sinh sau đại học của môn thi Cơ sở: Chính trị học đại cương.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày kí. Các văn bản trước đây trái với Quyết định này bị bãi bỏ.
Điều 3: Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Chủ nhiệm Khoa Sau đại học và Thủ trưởng các đơn vị đào tạo được phép sử dụng môn thi Cơ sở Chính trị học đại cương chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: Khoa SĐH, VP.
KT. GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
PHÓ GIÁM ĐỐC
(Đã kí)
GS.TSKH. Vũ Minh Giang
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
Môn thi Cơ sở: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 454/SĐH, ngày 16 tháng 01 năm 2008
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
A- NỘI DUNG
Chương 1: Đối tượng và phương pháp của Chính trị học
1.1. Chính trị - Nguồn gốc, bản chất và kết cấu
1.1.1. Khái niệm “chính trị”
1.1.2. Nguồn gốc kinh tế của chính trị
1.1.3. Bản chất giai cấp của chính trị
1.1.4. Kết cấu của chính trị
1.2. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của Chính trị học
1.2.1. Đối tượng của Chính trị học
1.2.2. Phương pháp của Chính trị học
1.2.3. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của Chính trị học
Chương 2: Lược sử các tư tưởng, học thuyết chính trị
2.1. Lược sử tư tưởng chính trị phương Đông
2.1.1. Lược sử tư tưởng chính trị Trung Hoa
2.1.2. Lược sử tư tưởng chính trị Ấn Độ
2.1.3. Lược sử tư tưởng chính trị Việt Nam
2.2. Lược sử chính trị phương Tây
2.2.1 Lược sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kì cổ đại
2.2.2. Lược sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kì trung cổ
2.2.3. Lược sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kì cận đại
2.3. Lược sử tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3.1. Lược sử tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3.2. Lược sử tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
Chương 3: Các phạm trù, nguyên lí, quy luật của Chính trị học
3.1 Chính trị với kinh tế
3.1.1. Vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị
3.1.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế
3.2. Quyền lực chính trị
3.2.1. Quan niệm chung về quyền lực chính trị
3.2.2. Sự hình thành và phát triển của quyền lực chính trị
3.2.3 Tổ chức và cơ chế thực thi quyền lực chính trị
Số: 454/SĐH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
CỦA GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
V/v: Ban hành Đề cương chi tiết môn thi tuyển sinh sau đại học
Môn thi Cơ sở: Chính trị học đại cương
GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
- Căn cứ Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 của Chính phủ về Đại học Quốc gia;
- Căn cứ Quy chế về Tổ chức và Hoạt động của Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Quy định về Tổ chức và Hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 600/TCCB, ngày 01 tháng 10 năm 2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Căn cứ Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 3810/KHCN ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
- Căn cứ công văn đề nghị số 2516/XHNV-KH&SĐH, ngày 17 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;
- Theo đề nghị của Chủ nhiệm Khoa Sau đại học,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Ban hành kèm theo quyết định này Đề cương chi tiết môn thi tuyển sinh sau đại học của môn thi Cơ sở: Chính trị học đại cương.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày kí. Các văn bản trước đây trái với Quyết định này bị bãi bỏ.
Điều 3: Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Chủ nhiệm Khoa Sau đại học và Thủ trưởng các đơn vị đào tạo được phép sử dụng môn thi Cơ sở Chính trị học đại cương chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: Khoa SĐH, VP.
KT. GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
PHÓ GIÁM ĐỐC
(Đã kí)
GS.TSKH. Vũ Minh Giang
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
Môn thi Cơ sở: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 454/SĐH, ngày 16 tháng 01 năm 2008
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
A- NỘI DUNG
Chương 1: Đối tượng và phương pháp của Chính trị học
1.1. Chính trị - Nguồn gốc, bản chất và kết cấu
1.1.1. Khái niệm “chính trị”
1.1.2. Nguồn gốc kinh tế của chính trị
1.1.3. Bản chất giai cấp của chính trị
1.1.4. Kết cấu của chính trị
1.2. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của Chính trị học
1.2.1. Đối tượng của Chính trị học
1.2.2. Phương pháp của Chính trị học
1.2.3. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của Chính trị học
Chương 2: Lược sử các tư tưởng, học thuyết chính trị
2.1. Lược sử tư tưởng chính trị phương Đông
2.1.1. Lược sử tư tưởng chính trị Trung Hoa
2.1.2. Lược sử tư tưởng chính trị Ấn Độ
2.1.3. Lược sử tư tưởng chính trị Việt Nam
2.2. Lược sử chính trị phương Tây
2.2.1 Lược sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kì cổ đại
2.2.2. Lược sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kì trung cổ
2.2.3. Lược sử tư tưởng chính trị phương Tây thời kì cận đại
2.3. Lược sử tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3.1. Lược sử tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin
2.3.2. Lược sử tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh
Chương 3: Các phạm trù, nguyên lí, quy luật của Chính trị học
3.1 Chính trị với kinh tế
3.1.1. Vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị
3.1.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế
3.2. Quyền lực chính trị
3.2.1. Quan niệm chung về quyền lực chính trị
3.2.2. Sự hình thành và phát triển của quyền lực chính trị
3.2.3 Tổ chức và cơ chế thực thi quyền lực chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)