Đoàn: STĐc Giáo dục học đại cương
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đoàn: STĐc Giáo dục học đại cương thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
http://www.mediafire.com/?8ygsbih0adf7hf9
http://giaotrinh-dethi.blogspot.com/2011/07/giao-duc-hoc-dai-cuong.html
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Môn học: Giáo dục học
- Mã môn học: GE2103
- Số tín chỉ: 02
- Số tiết tín chỉ: 30(30/ 0/60)
- Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương
1.1. Mục tiêu của môn học
- Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của giáo dục học, một số vấn đề cơ bản của dạy học, giáo dục.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích những vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục.
- Có khả năng vận dụng kiến thức của giáo dục học trong phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thông qua hoạt động nghề nghiệp.
- Biết cách sưu tầm, xử lý thông tin, trình bày, thể hiện, nhận xét, đánh giá kết quả tự học; hợp tác… Tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập để có khả năng tự học về giáo dục học.
- Ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục đối với sự phát triển con người và xã hội để tích cực thực hiện nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp.
1.2. Tổng quan về môn học
Môn Giáo dục học giúp sinh viên hiểu biết về những vấn đề cơ bản của giáo dục học, biết cách thực hiện giáo tốt nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp.
2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Số tiết
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Tự học
Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.1.1. Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người.
1.1.2. Một số tính chất của giáo dục
1.1.3. Chức năng xã hội của giáo dục
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của giáo dục học
1.2.1. Đối tượng
1.2.2. Nhiệm vụ
1.2.3. Phương pháp
1.3. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học
1.3.1. Giáo dục
1.3.2. Dạy học
1.3.3. Giáo dưỡng
1.4. Mối quan hệ của giáo dục học với các khoa học khác
14.1. Triết học
1.4.2. Xã hội học
1.4.3. Tâm lý học…
1.5. Những đặc điểm cơ bản của thời đại- thời cơ và thách thức đối với giáo dục
1.6. Một số định hướng đổi mới quá trình giáo dục của Việt Nam hiện nay
5
10
Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
2.1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách
2.1.1. Khái niệm nhân cách dưới góc độ giáo dục
2.1.2. Sự phát triển nhân cách
2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
2.2.1. Bẩm sinh, di truyền
2.2.2. Môi trường
2.2.3. Giáo dục
2.2.4. Tự giáo dục
5
10
Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.1. Mục đích, mục tiêu giáo dục
3.1.1. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục
3.1.2. Mục đích giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay
3.2. Nguyên lý giáo dục
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Nội dung nguyên lý giáo dục
3.4.3. Phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục
3.3. Các nhiệm vụ giáo dục
3.2.1. Giáo dục đạo đức
3.2.2. Giáo dục trí tuệ
3.2.3. Giáo dục thể chất
3.2.4. Giáo dục thẩm mỹ
3.2.5. Giáo dục lao động, hướng nghiệp
3.5. Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện nay
3.5.1. Khái niệm
3.5.2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
http://www.mediafire.com/?8ygsbih0adf7hf9
http://giaotrinh-dethi.blogspot.com/2011/07/giao-duc-hoc-dai-cuong.html
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC
- Môn học: Giáo dục học
- Mã môn học: GE2103
- Số tín chỉ: 02
- Số tiết tín chỉ: 30(30/ 0/60)
- Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương
1.1. Mục tiêu của môn học
- Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về những vấn đề chung của giáo dục học, một số vấn đề cơ bản của dạy học, giáo dục.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích những vấn đề lý luận, thực tiễn giáo dục.
- Có khả năng vận dụng kiến thức của giáo dục học trong phổ biến kiến thức, giáo dục cộng đồng thông qua hoạt động nghề nghiệp.
- Biết cách sưu tầm, xử lý thông tin, trình bày, thể hiện, nhận xét, đánh giá kết quả tự học; hợp tác… Tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo trong học tập để có khả năng tự học về giáo dục học.
- Ý thức được tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục đối với sự phát triển con người và xã hội để tích cực thực hiện nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp.
1.2. Tổng quan về môn học
Môn Giáo dục học giúp sinh viên hiểu biết về những vấn đề cơ bản của giáo dục học, biết cách thực hiện giáo tốt nhiệm vụ giáo dục con người thông qua hoạt động nghề nghiệp.
2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung
Số tiết
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
Tự học
Chương 1. GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt
1.1.1. Giáo dục là một hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người.
1.1.2. Một số tính chất của giáo dục
1.1.3. Chức năng xã hội của giáo dục
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của giáo dục học
1.2.1. Đối tượng
1.2.2. Nhiệm vụ
1.2.3. Phương pháp
1.3. Các phạm trù cơ bản của giáo dục học
1.3.1. Giáo dục
1.3.2. Dạy học
1.3.3. Giáo dưỡng
1.4. Mối quan hệ của giáo dục học với các khoa học khác
14.1. Triết học
1.4.2. Xã hội học
1.4.3. Tâm lý học…
1.5. Những đặc điểm cơ bản của thời đại- thời cơ và thách thức đối với giáo dục
1.6. Một số định hướng đổi mới quá trình giáo dục của Việt Nam hiện nay
5
10
Chương 2. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
2.1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách
2.1.1. Khái niệm nhân cách dưới góc độ giáo dục
2.1.2. Sự phát triển nhân cách
2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
2.2.1. Bẩm sinh, di truyền
2.2.2. Môi trường
2.2.3. Giáo dục
2.2.4. Tự giáo dục
5
10
Chương 3. MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
3.1. Mục đích, mục tiêu giáo dục
3.1.1. Khái niệm mục đích, mục tiêu giáo dục
3.1.2. Mục đích giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay
3.2. Nguyên lý giáo dục
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Nội dung nguyên lý giáo dục
3.4.3. Phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục
3.3. Các nhiệm vụ giáo dục
3.2.1. Giáo dục đạo đức
3.2.2. Giáo dục trí tuệ
3.2.3. Giáo dục thể chất
3.2.4. Giáo dục thẩm mỹ
3.2.5. Giáo dục lao động, hướng nghiệp
3.5. Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện nay
3.5.1. Khái niệm
3.5.2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)